K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

tham khảo

+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)

=> MM là trung điểm của BC.BC.

=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).

=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).

+ Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.A.

Có AMAM là đường trung tuyến (gt).

=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.

=> AM⊥BC.AM⊥BC.

+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:

AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).

=> AM2+82=172AM2+82=172

=> AM2=172−82AM2=172−82

=> AM2=289−64AM2=289−64

=> AM2=225AM2=225

=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).

+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).

=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).

=> AG=23.15AG=23.15

=> AG=303AG=303

=> AG=10(cm).AG=10(cm).

Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).

ai đó giúp me vs

 

30 tháng 1 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co : 

goc BKM = goc CHM = 90do MK | AB va MH | AC 
tamgiac ABC can tai A (gt)  => goc ABC = goc ACB (tc)

MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)

=>  tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)

30 tháng 1 2019

hmb và kcm cơ ma

25 tháng 4 2018

Giải:

a) Ta có: MB=MC = 1/2 BC = 1/2 * 24 = 12(CM)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go, ta có:

AM= AB- MB= 152 - 122 = 81

AM = \(\sqrt{81}\)= 9(cm)

b) G là trọng tâm cùa tam giác ABC

Suy ra   AG = 2/3 * AM = 2/3 * 9 = 6(cm)

25 tháng 4 2018

Cảm ơn bn ạ

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

Do đó:ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

b: Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

6 tháng 5 2022

undefinedkhocroi

b) Ta có: G là trọng tâm của ΔBAC(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{3}{2}\cdot AG\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+8^2=100\)

hay AB=10(cm)

Vậy: AM=6cm; AB=10cm

a) Xét ΔABC có:

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)