K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

Mình chỉ bt làm câu a thôi

a/ Xét tam giác MKB và tam giác MKC có:

MB=MC ( do M là trung điểm của BC)

MK là cạnh chung ( gt ) 

HM=kM ( do M là trung điểm của HK )

Suy ra: tam giác  MKB= tam giác  MKC ( CẠNH_ CẠNH_ CẠNH )

25 tháng 12 2019

uk chịu

25 tháng 12 2019

Hình tự vẽ nhé !

                                 Giải

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có

   MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

   HMB = KMC ( vì đối đỉnh )

   MH = MK ( vì m là trung điểm của HK ) 

Do đó Tam giác MHB = tam giác MKC 

20 tháng 12 2021

a) Xét ΔABH,ΔAKHΔABH,ΔAKH có:
BH=HK(gt)BH=HK(gt)

ˆAHB=ˆAHKAHB^=AHK^

AH: cạnh chung

⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)

b) Vì ΔABH=ΔAKHΔABH=ΔAKH

⇒AB=AK⇒AB=AK ( cạnh tương ứng ) (1)

Xét ΔAMK,ΔCMEΔAMK,ΔCME có:

AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ ( đối đỉnh )

EM=KM(gt)EM=KM(gt)

⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)

⇒EC=AK⇒EC=AK ( cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒EC=AB(=AK)⇒EC=AB(=AK)

c) Xét ΔAMEΔAME và ΔCMKΔCMK có:
AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM3=ˆM4M3^=M4^ ( đối đỉnh )

KM=EM(gt)KM=EM(gt)

⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)

⇒ˆE1=ˆK1⇒E1^=K1^ ( góc tương ứng )

Mà ˆE1E1^ và ˆK1K1^ ở vị trí so le trong nên AE // KC hay AE // BC

Vậy a) ΔABH=ΔAKH

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

=>ΔABH=ΔKIH

b: ΔABH=ΔKIH

=>góc ABH=góc KIH

=>AB//IK

c: IK//AB

AB vuông góc AC

=>IK vuông góc AC

=>I,K,E thẳng hàng

d: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm chung của AK và BI

AK vuông góc BI

=>ABKI là hình thoi

=>AB=AI=IK

=>IK=ID

=>góc IKD=góc IDK

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở Ea.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADEb.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BDc.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD d.Tính số đo góc ABD2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABCb.Kẻ AH vuông góc với BC (...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở E

a.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADE

b.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BD

c.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD 

d.Tính số đo góc ABD

2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C 

a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABC

b.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) .Trên tia HC lấy D sao cho H là trung điểm của BD .Chứng minh Tam giác ABH= tam giác AHD

c.Chứng minh AD= Cd

d.TRên tia đối của HA lấy K sao cho HK= HA. Chứng minh KD là đường trung trực của AC.

3.Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ ( AB<AC) kẻ AH vuông góc với BC ,. Trên Bc lấy I sao cho HI=HB. Trên tia đối của HA lấy K sao cho HK=HA

a.chứng minh tam giác ABH=tam giác KIH

b.Chứng minh AB song song với KI

c.Vẽ IE vuông góc với AC tại E . Chứng minh K, I,E thẳng hàng 

Giải giúp mình với các bạn . Mình cần rất gấp . Mai phải nộp rồi

Thanks nhiều nghen

1
9 tháng 5 2021

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

tam giác  ABI=tam giác ADI

=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )

=> I là trung điểm của BD

1. Cho tia Ot là tia phân giác của góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Oy lấy điểm H sao cho OH > OAa) Chứng minh: Tam giác OAH = tam giác OBHb) Tia AH cắt Oy tại M, tia BH catứ tia Ox tại N. Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBNc) Chứng minh AB vuông góc với OHd) Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh: K thuộc tia Ot2. Cho góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy B. Trên tia Ay lấy C...
Đọc tiếp

1. Cho tia Ot là tia phân giác của góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Oy lấy điểm H sao cho OH > OA

a) Chứng minh: Tam giác OAH = tam giác OBH

b) Tia AH cắt Oy tại M, tia BH catứ tia Ox tại N. Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN

c) Chứng minh AB vuông góc với OH

d) Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh: K thuộc tia Ot

2. Cho góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy B. Trên tia Ay lấy C sao cho AB - AC. Kẻ BH vuông góc AC (H thuộc AC) và CK vuông góc AB (K thuộc AB)

a) Chứng minh góc ABH = góc ACK

b) BH cắt CK tại E. Chứng minh AE vuông góc BC

c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để E là điểm cách đều 3 cạnh ?

3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA

a) Chứng minh: Tam giác AMB = tam giác DMC

b) Chứng minh: AC = BD và AC //BD

c) Chứng minh: Tam giác ABC = tam giác DCB. Tính số đo góc BDC

4. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC = 60 độ

a) Tính số đo góc ACB

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh tam giác ABD = tam giác ABC

c) Vẽ tia Bx là tia phân giác của góc ABC. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt tia Bx tại E. Chứng minh AC = 1/2 BE

2
1 tháng 8 2016

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

23 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A