Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự vẽ nka :D
xét tam giác ABD và tam giác AMD có
AD chung
A1=A2
AB = AM
=> tam giác ABD = tam giác AMD ( c.g.c)
=> DM = BD
a: Xét ΔMAB và ΔMCD có
MA=MC
MB=MD
AB=CD
=>ΔMAB=ΔMCD
b: Xét ΔMAC có MA=MC nên ΔMAC cân tại M
ΔMAB=ΔMCD
=>góc MAB=góc MCD
=>góc MAB=góc MAC
=>AM là phân giác của góc BAC
Phạm Thị Tâm Tâm vô đây nhé :/hoi-dap/question/85181.html
a: AC^2=BA^2+BC^2
=>ΔABC vuông tại B
b: Xét ΔABM và ΔANM có
AB=AN
góc BAM=góc NAM
AM chung
=>ΔABM=ΔANM
=>góc ANM=90 độ
=>MN vuông góc AC
c: AB=AN
MB=MN
=>AM là trung trực của BN
d: CT//BN
BN vuông góc AM
=>AM vuông góc CT
Xét ΔATC có
AM,CB là đường cao
AM cắt CB tại M
=>M là trực tâm
=>TM vuông góc AC
mà MN vuông góc AC
nên T,M,N thẳng hàng
a; Ta có: O nằm trên đường trung trực của BE
nên OB=OE
Vì O thuộc đường trung trực của BM nên ta có: OB=OM (t/c đường trung trực)
Vì O thuộc đường trung trực của AC nên ta có:OA =OC (t/c đường trung trực)
Xét tam giác OAC có : OA=OC (cmt) suy ra tam giác OAC cân tại O
suy ra góc OAC = góc OCA ( t/c tam giác cân ) (1)
Xét tam giác ABO và tam giác CMO co :
OA=OC (CMT)
OB=OM (CMT)
AB=CM (GT)
Vậy tam giác OAB =tam giac OCM (ccc)
suy ra góc BAO = OCA (2 góc tương ứng ) (2)
từ (1) và (2) suy ra BAO = OAM
Hay OA là tia pg của BAC
Do O thuộc đường trung trực của MC
\(\Rightarrow MO=OC\) (1)
Do O thuộc đường trung trực của BC
\(\Rightarrow OC=OB\) 2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OM=OB\)
Lại có: \(AM=AB\)
\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của BM