Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi muốn bt nó là tam giác gì thì ta thường áp định lí pi-ta-go đảo vào bài đó và thường là xét các cạnh
ta sẽ lấy tổng bình phương hai cạnh nhỏ nhất xem có bằng bình phương cạnh lớn nhất hay ko
áp vào bài này
lấy: 62+82=36+64=100
100=102
Vậy tam giác này là tam giác vuông
a: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
b: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
a, Ta có AC > BC > AB
=> ^B > ^A > ^C
b, Ta có \(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow100=64+36\)*đúng*
Vậy tam giác ABC vuông tại B
a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AE
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC và AB=EC
c: Xét ΔBCD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBCD cân tại C
d: Xét ΔOBC có
OM là đường cao
OM là đường trung tuyến
Do đó: ΔOBC cân tại O
Suy ra: OB=OC(1)
Xét ΔOBD có
OA là đường cao
OA là đường trung tuyến
Do đó: ΔOBD cân tại O
Suy ra: OB=OD(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD
hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC
a) Ta có: \(6^2 +8^2=36+64=100\)
\(10^2=100\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông \(ABH\)ta có:
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(AH^2=8^2-6,4^2=23,04\)
\(\Leftrightarrow\)\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\)
Vậy....
Trong tam giác ABC có:
+) AB2 = 62 = 36
+) AC2 = 82 = 64
+) BC2 = 102 = 100
=> AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 = BC2
=> AB2 + AC2 = BC2
Theo đ/lí Pi-ta-go đảo => tam giác ABC vuông tại A
Vậy...
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
Xét \(\Delta ABC:\)
\(BC^2=10^2=100.\\ AB^2+AC^2=6^2+8^2=100.\\ \Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2.\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (Pytago đảo).