K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(S_{ABC}=\dfrac{14.5\cdot9.2}{2}=66.7\left(cm^2\right)\)

24 tháng 7 2016

???

25 tháng 7 2016

A B I H M N C a)   

SABC = ( AH x BC ) : 2

          = ( 14,5 x 9,2 ) : 2 

          = 66,7 ( cm)

b)

Ta có : SABN \(\frac{1}{2}\) SABC ( Vì có đáy AN = \(\frac{1}{2}\) đáy AC 

và có chung chiều cao hạ từ B xuống AC . )

SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC ( Vì có đáy MC = \(\frac{1}{2}\) đáy BC 

và có chung chiều cao hạ từ A xuống BC . )

Ta thấy : Hai tam giác ABN và AMC cùng chứa tam giác AIN , nên :

SABN + SAMC = 2 x SAIN + SABI + SMINC + 

                         = \(\frac{1}{2}\) SABC + \(\frac{1}{2}\) SABC

                         = SABC .      ( 1 )

Ta đã có :

SABC = SAIN + SABI + SMINC + SBIM           ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

=> SAIN = SBIM .

ok

 

24 tháng 7 2016

cố gắng giúp mình nha

24 tháng 7 2016

giúp với please

 

5 tháng 6 2016

A B C M N H I

SABC = (AH x BC) : 2 = (14,5 x 9,2) : 2 = 66,7 (cm2)

Ta có : SABN = \(\frac{1}{2}\) SABC (đáy AN = 1/2 AC ; chung chiều cao hạ từ B xuống AC)

và SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC (đáy MC = 1/2 BC ; chung chiều cao hạ từ A xuống BC)

 Hai tam giác ABN và AMC cùng chứa tam giác AIN nên SABN + SAMC = 2.SANI + SABI + SMINC =  \(\frac{1}{2}\) SABC +  \(\frac{1}{2}\) SABC = SABC (1)

Ta đã có : SABC = SANI + SABI + SMINC + SBIM (2)

Từ (1) và (2) => SAIN = SBIM 

Đến đây dẽ rồi nhá !!!

23 tháng 7 2016

các bạn giúp minh nhé

24 tháng 7 2016

hỏi lắm

23 tháng 7 2016

giúp toi nhé

23 tháng 7 2016

giúp minh với

23 tháng 7 2016

Diện tích hình tam giác là:

       14.5 x 9.2 : 2 = 66,7(cm2)

          Đáp số: 66,7 (cxm2)

A B C E I D

1. Ta thấy tam giác DEC  Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau

   Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE  bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE  bằng nhau [1]

  Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]

 Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau 

                      => Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau 

                      => Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.

                          Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau 

                       => Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]

                          Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD 

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x    180

                                                     = 60 [cm2]

                           Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI =  \(\frac{1}{2}\)  tam giác ADE 

                                                                              =>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)

                                                                             => ADI = 30 [cm2]

                            Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2

28 tháng 5 2018

Giải

1)

2)

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\)\(\frac{H}{3}\)

\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)

Vậy A = H x 4

Thế A vào thì ta có:

\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72

\(Hx4^2\)       = 144

\(H^2\)             = 144 : 4

\(H^2\)             = 36

\(H^2\)             = 6 x 6

H                    = 36

Thế H vào thì ta có:

\(\frac{Ax6}{2}\) = 72

A x 6       = 72 x 2

A x 6       = 144

A             = 144 : 6

A             = 24

b)

Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).

Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)

Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).

Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)

Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.

Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2).