Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang.
Tương tự ta có AMKC là hình thang.
Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC
S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC)
Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc)
S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang)
S(NAB)=450 (cm2)
Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 (cm2)
Tổng 900 cm2
vẽ hình ra,nhớ dùng thước để vẽ thật chính xác vì cái hinh nay khó vẽ lắm.
ABKC là hình tứ giác đó.
kết quả là :90cm2
Nối A với K. Do ANKB là hình thang và BN = 3 4BC nên ta có S(KAB) = S(NAB) = S(ABN) = 3 4 S(ABC) = 450. Tương tự, AMKC là hình thang và CM = 3 4CB nên S(KAC) = S(MAC) = S(ACM) = 3 4 S(ACB) = 450. Suy ra S(ABKC) = S(KAB) + S(KAC) = 900 cm2 .
Diện tích tam giác ABC là:
40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )
Diện tích tam giác FBC là:
12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )
Diện tích tam giác AFB là:
600−300=300600−300=300 (m2m2 )
Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m
Độ dài đoạn AH là:
600×2:50=24600×2:50=24 (m)
Độ dài đoạn AD là:
24−12=1224−12=12 (m)
Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF
Diện tích tam giác AEF là:
300;2=150300;2=150 (m2m2 )
Diện tích hình thang EFBC là:
600−150=450600−150=450 (m2m2 )
ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2
NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang. Tương tự ta có AMKC là hình thang. Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC) Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc) S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang) S(NAB)=450 ( c m 2 ) Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 ( c m 2 ) Tổng 900 c m 2