Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AD chung
góc BAD=góc CAD
AB=AC
=>ΔABD=ΔACD
b: Xét ΔDHB và ΔDHC có
DH chung
HB=HC
DB=DC
=>ΔDHB=ΔDHC
=>góc BDH=góc CDH
=>DH là phân giác của góc BDC
c: ΔABC cân tại A
mà AH là phân giác
nên AH vuông góc CB
a: AB<AC
=>góc B>góc C
góc ADB=góc DAC+góc ACD
góc ADC=góc BAD+góc ABD
mà góc ACD<góc ABD; góc BAD=góc CAD
nên góc ADB<góc ADC
b: Xét ΔABE có
AD vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔABE cân tại A
c: AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD
Vẽ hình :
Ta có : \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\)\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) là tam giác cân ( cân tại A )
Vì \(\Delta ABC\) là tam giác cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\) có :
\(AB=AC\left(GT\right)\)
\(\widehat{BAC}\) là góc chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) ( vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) và \(BE\)\(,\)\(CD\) lần lược là các tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(,\)\(\widehat{C}\) )
Do đó :
\(\Delta ABE=\Delta ACD\left(g-c-g\right)\)
Suy ra \(AE=AD\) ( hai cạnh tương ứng )
Do \(AE=AD\) nên \(\Delta AED\)là tam giác cân và cân tại A
b ) GÓC B = GÓC C
=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A
=> AB = AC (ĐPCM)
a) XÉT 2 TAM GIÁC ADB VÀ ADC, CÓ:
AB = AC (THEO CÂU B)
AD LÀ CẠNH CHUNG
GÓC A1 = GÓC A2 (AD LÀ PHÂN GIÁC, GT)
=> TAM GIÁC ADB = ADC (C.G.C) (ĐPCM)
a) Xét tam giác adb và tam giác adc
ab = ac
góc a1 và góc a2 là cạnh chung
Suy ra tam giác adb = tam giác adc
b) Vì tam giác adb = tam giác adc
Nên AB = AC
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
góc BAD=goc CAD
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
c: ΔACB cân tại A
mà ADlà trung tuyến
nên AD vuông góc BC
b ) GÓC B = GÓC C
=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A
=> AB = AC (ĐPCM)
a) XÉT 2 TAM GIÁC ADB VÀ ADC, CÓ:
AB = AC (THEO CÂU B)
AD LÀ CẠNH CHUNG
GÓC A1 = GÓC A2 (AD LÀ PHÂN GIÁC, GT)
=> TAM GIÁC ADB = ADC (C.G.C) (ĐPCM)