Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác:
\(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)
b) Dễ thấy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\Rightarrow AB=CD\)
Do AC > AB nên AC > CD.
Xét tam giác ACD có AC > CD nên \(\widehat{CDA}>\widehat{CAD}\)
c) Do \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{BAD}\)
Vậy nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)
Suy ra tia phân giác AJ nằm trong góc BAM hay nằm ngoài góc CAM.
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (Định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇔ \(\widehat{A}+65^o+65^o=180^o\)
⇔\(\widehat{A}+130^o=180^o\)
⇔\(\widehat{A}=180^o-130^{o^{ }}\)
⇔\(\widehat{A}=50^o\)
Hay \(\widehat{BAC}=50^o\)
b) Vì \(Am\) // BC (gt)
⇔\(\widehat{CAm}=\widehat{C}\) (vì 2 góc so le trong)
mà \(\widehat{C}=65^o\) (gt)
⇔\(\widehat{CAm}=65^o\)
Vì AC nằm giữa tia AB và Am
⇔\(\widehat{BAC}+\widehat{CAm}=\widehat{BAm}\)
⇔\(50^o+65^o=\widehat{BAm}\)
⇔\(\widehat{BAm}=115^o\)
Ta có \(\widehat{BAm}+\widehat{nAm}=180^o\) (vì 2 góc kề bù)
⇔ \(115^o+\widehat{nAm}=180^o\)
⇔\(\widehat{nAm}=180^o-115^o\)
⇔\(\widehat{nAm}=65^o\)
mà \(\widehat{CAm}=65^o\) (cmt)
⇔\(\widehat{nAm}=\widehat{CAm}=65^o\)
⇔Am là tia phân giác của \(\widehat{nAC}\) (đpcm)
a: góc C=180-80-60=40 độ
góc A>góc B>góc C
=>BC>AC>AB
b: Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBMD
c: Xét ΔDMC và ΔDAH có
góc DMC=góc DAH
DM=DA
góc MDC=góc ADH
=>ΔDMC=ΔDAH
=>DC=DH
a: Ta có: ΔBAC cân tại B
mà BM là đường trung tuyến
nên BM\(\perp\)AC
Xét tứ giác ABCN có
M là trung điểm chung của AC và BN
=>ABCN là hình bình hành
=>AB//NC và AB=NC
Ta có: AB//NC
C\(\in\)NK
Do đó: AB//CK
Ta có: AB=CN
CN=CK
Do đó: AB=CK
Xét tứ giác ABKC có
AB//KC
AB=KC
Do đó: ABKC là hình bình hành
=>AC//BK
b: Xét ΔNAB có
E,M lần lượt là trung điểm của NA,NB
=>EM là đường trung bình của ΔNAB
=>\(EM=\dfrac{1}{2}AB\)
a) MC=MN+NC=1+4=5cm
vì M là trung điểm BC: BC=MC.2=5.2=10cm
b) NAC=BAC-BAN=80-45=35 độ