Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra:MN//BC
hay BMNC là hình thang
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ED//BF và ED=BF
hay BEDF là hình bình hành
a) Xét tam giác ABC có:
+ M là trung điểm của AB (gt).
+ N là trung điểm của AC (gt).
\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác ABC (Định nghĩa đường trung bình tam giác).
\(\Rightarrow\) MN // BC (Tính chất đường trung bình tam giác).
Xét tứ giác BMNC có: MN // BC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác BMNC là hình thang (dhnb).
b) Xét tứ giác tứ giác AECF có:
+ N là là trung điểm của AC (gt).
+ N là trung điểm của EF (F là điểm đối xứng của E qua N).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình bình hành (dhnb).
Mà \(\widehat{AEC}=90^o\) \(\left(AE\perp BC\right).\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình chữ nhật (dhnb).
c) Xét tam giác AEC có:
+ N là trung điểm AC (gt).
+ ON // EC (MN // BC).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm AE (Định lý đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với cạnh thứ 2).
Tứ giác AECF là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AC = EF (Tính chất hình chữ nhật).
Mà AI = AC (gt).
\(\Rightarrow\) EF = AI.
Xét tam giác AIC có: AI = AC (gt). \(\Rightarrow\) Tam giác AIC cân tại A.
Mà AE là đường cao \(\left(AE\perp BC\right)\).
\(\Rightarrow\) AE là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác).
\(\Rightarrow\) E là trung điểm IC.
Tứ giác AFEC là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AF = EC (Tính chất hình chữ nhật).
Mà IE = EC (E là trung điểm IC).
\(\Rightarrow\) AF = IE.
Xét tứ giác AFEI có:
+ AF = IE (cmt).
+ EF = AI (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AFEI là hình bình hành (dhnb).
\(\Rightarrow\) AE và IF cắt nhau tại trung đi mỗi đường (Tính chất hình chữ nhật).
Mà O là trung điểm AE (cmt).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm IF.
\(\Rightarrow\) O; I; F thẳng hàng (đpcm).
a) Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm của BC (gt)
M là trung điểm của AD (gt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà ∠BAC = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)
⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)
⇒ CD = AB (1)
Do B là trung điểm của AE (gt)
⇒ BE = AB = AE : 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ CD = BE
Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)
⇒ CD // AB
⇒ CD // BE
Tứ giác BEDC có:
CD // BE (cmt)
CD = BE (cmt)
⇒ BEDC là hình bình hành
c) Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)
⇒ AC // BD
Do đó AC, BD, EK đồng quy là vô lý
Em xem lại đề nhé!
a, Vì EF là đường trung bình tg ABC nên EF//BC
Do đó BEFC là hình thang
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tg ABC cân tại A)
Vậy BEFC là hình thang cân
b, Ta có EF là đtb tg ABC nên \(EF=\dfrac{1}{2}BC\)
Mà \(EF=\dfrac{1}{2}MF\) (E là trung điểm MF) nên \(BC=MF\)
Mà EF//BC nên MF//BC
Do đó BMFC là hbh
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
hay BMNC là hình thang