Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
ICK=ICB+KCB
=1/2ACB+1/2BCx
=1/2 180=90
Hoàn toàn tương tự thì:IBK=90
Xét tứ giác BICK có:
CIB+IBC+ICB+CKB=360
=>CIB=360-(IBC+ICB+CKB)=360-235=125
Vậy các góc của tứ giác BICK là CIB=125, CKB=55
IBK=ICK=90
hình bạn tự vẽ nha !chúc bạn học tốt
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°
a) Ta có : Vì góc BNA là góc ngoài của tam giác NAC nên
\(\widehat{BNA}=\widehat{C}+\widehat{NAC}=\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{A}\)
Lại có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{HAC}+\widehat{BAH}=90^0\\\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{C}=\widehat{BAH}\)
Vậy \(\widehat{BAN}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\widehat{C}=\widehat{BNA}\)hay tam giác BAN cân
b) K là giao của hai tia phân giác trong tam giác BAH nên BK cũng là phân giác của góc ABH
Mặt khác BM là đường trung tuyến trong tam giác cân BAN nên BM cũng là phân giác của góc ABN(\(\widehat{ABH}=\widehat{ABN}\))
Mà góc ABH chỉ có duy nhất 1 tia phân giác nên BK và BM trung nhau hay B,K,M thẳng hàng
Ta có:
ICK=ICB+KCB
=1/2ACB+1/2BCx
=1/2 180=90
Hoàn toàn tương tự thì:IBK=90
Xét tứ giác BICK có:
CIB+IBC+ICB+CKB=360
=>CIB=360-(IBC+ICB+CKB)=360-235=125
Vậy các góc của tứ giác BICK là CIB=125, CKB=55
IBK=ICK=90
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)