Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900
=> AM \(\perp\)BC (đpcm)
b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:
BD = DE (GT)
\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
AD = DC (GT)
Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CE (đpcm)
c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình
d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:
AM = MF (GT)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CF
Ta có: AB // CE (1)
Ta có: AB // CF (2)
Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng
a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
AE: cạnh chung
Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)
BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)
Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o
DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o
Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)
Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).
goi DE ∩∩ BC tại I
có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC
có AE = 2 cm ( gt)
và AC = 6 cm (gt)
=> AE = 1313AC
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến còn lại
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC