Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)
\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
a: góc DBE=45 độ; góc E=90 độ
=>góc BDE=90-45=45 độ
=>ΔBDE vuông cân tại E
=>BE=DE
Xét ΔMDE và ΔABE có
góc A=góc BED
BE=DE
AB=MD
=>ΔMDE=ΔABE
b: góc ABE=45 độ
K thuộc bờ AB có chứa C
ΔKAB vuông cân tại A
=>góc KAB=góc KBA=45 độ
góc ABE=45 độ
=>K thuộc AE
=>A,E,K thẳng hàng
b.
Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MA=MN.
Kẻ \(DF\perp AM\left(F\in AM\right)\)
Tí nữa tớ hướng dẫn cho
a) Xét \(\Delta ABH\)có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\)( đl tổng 3 góc của 1 tam giác)
hay \(\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)
b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\)có:
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)( 2 góc slt)
\(AC\)cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( c/mt)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí slt
\(\Rightarrow AD//BC\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{HAD}\)(2 góc slt)
Mà \(\widehat{AHB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAD}=90^o\)
Hay nói cách AD vuông góc AH( đpcm)
học tốt!!
a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC chung
=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).
b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.
Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)
AD // BC (chứng minh trên)
=> AH vuông góc với AD (đpcm).
Giải:
a) Xét \(\Delta BAC,\Delta DCA\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)
\(CD=AB\left(gt\right)\)
AC: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( góc t/ứng )
mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AB // CD và AD // BC
b) Vì \(AH\perp BC\) và AD // BC nên \(AH\perp AD\)
Vậy...
a) \(\Delta ABC\) có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Theo định lý pytago )
b ) \(\Delta CBD\) vuông tại C \(\Rightarrow BD^2=CD^2+CB^2\) ( Định lý pytago)
\(\Rightarrow BD^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(\Rightarrow BD=13\)
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
a/ Ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)
suy ra: \(4^2+3^2=5^2\)
suy ra: 25 = 25
suy ra: tam giác ABC vuông tại A ( định lí py - ta - go đảo).
b/ áp dụng định lí py - ta - go trong tam giác vuông BCD có:
\(BC^2+DC^2=BD^2\)
suy ra: \(5^2+12^2=BD^2\)
suy ra: BD = 13cm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
a, ΔABC có: AB2+AC2=42+32=25=BC2AB2+AC2=42+32=25=BC2
⇒ΔABC⇒ΔABC vuông tại AA(Áp dụng Pitago đảo)(đpcm)
b, Do CD⊥BC⇒∠BCD=90o⇒ΔBCDCD⊥BC⇒∠BCD=90o⇒ΔBCD vuông tại CC
Áp dụng định lý Pitago trong ΔvBCDΔvBCD có:
BD2=BC2+CD2⇔BD=√52+122=13BD2=BC2+CD2⇔BD=52+122=13
Vậy độ dài BD là 13cm