K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

Bài 1:

  B D A H C E

Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)

Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)

Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)

\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)

Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).

Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)

Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).

2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)

Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)

Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)

P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé

19 tháng 9 2019

Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)

2. 

B A C H D TH: ^B > ^C        B A C H D TH: ^B < ^C

17 tháng 8 2023

A B C I D E F

Gọi I là giao của đường phân giác góc trong của A với đường phân giác góc ngoài của B. Nối CI

Từ I hạ các đường vuông góc với AB; BC; AC cắt lần lượt tại các điểm D; E; F

Ta có 

\(I\in AI\) ID = IF (các điểm thuộc đường phân giác của 1 góc cách đều hai cạnh của góc)

\(I\in BI\Rightarrow ID=IE\) (lý do như trên)

=> IE = IF

Xét tg vuông ICE và tg vuông ICF có

CI chung

IE = IF (cmt)

=> tg ICE = tg ICF (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}=\widehat{ICF}\) => CI là phân giác của góc ngoài tại C

Vì BI và CI là phân giác ABC và ACB 

=> ABI = IBC 

=> ACI = ICB 

=> BIC = 180° - ( IBC + ICB )

Mà ABC + ACB = 180° - A 

=> IBC + ICB = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

=> BIC = 180° - \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

24 tháng 3 2022

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!

a) △ABD và △EBD có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) ; BD là cạnh chung ; \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△ABD=△EBD (c-g-c).

b) △ABD=△EBD (cmt) \(\Rightarrow AB=EB\) \(\Rightarrow\)△ABE cân tại B mà \(\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Rightarrow\)△ABE đều.

c) \(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow\widehat{EAC}=30^0\)

\(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow\widehat{ACE}=30^0=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\)△AEC cân tại E. \(\Rightarrow AE=EC=AB=BE\)

\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC và \(AB=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow BC=10 \left(cm\right)\)

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.a.Chứng minh BA=BIb.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đềuc.Tính các góc của tam giác BCKCho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

Cho tam giác ABC cân tại A với góc A = 100 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và cắt BC tại I.

a.Chứng minh BA=BI

b.Trên tia đối của DB lấy K sao cho DA=DK. Chứng minh tam giác AIK đều

c.Tính các góc của tam giác BCK

0
24 tháng 10 2021

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

 

30 tháng 7 2018

a) Gọi số đo các góc A, góc B, góc C của tam giác ABC lần lượt là: a,b,c

ta có: a:b:c = 6:3:1

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\)

- Tổng 3 góc trong tam giác ABC = 180 độ ( định lí)

=> a + b + c = 180 độ

ADTCDTSBN

có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{6+3+1}=\frac{180}{10}=18\)

=> a/6 = 18 => a = 108

b/3 = 18 => b = 54

c/1 = 18 => c = 18

KL:...

b)  M C B A 1 2 1 2 3 x

Xét tam giác ABC

có: góc ACx = góc A 1 + góc B ( tính chất góc ngoài)

thay số: góc ACx = 108 độ + 54 độ

góc ACx = 162 độ

mà góc C1 =góc ACx/2 = 162 độ/2 = 81 độ

=> góc C1 =  81 độ

Lại có: góc A2 = góc B + góc C3 ( tính chất góc ngoài)

thay số: góc A2 = 54 độ + 18 độ

góc A2 = 72 độ

Xét tam giác AMC

có: góc AMC + góc C1 + góc A2 = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: góc AMC + 81 độ + 72 độ = 180 độ

góc AMC = 180 độ - 81 độ - 72 độ

góc AMC = 27 độ