Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC đều, điểm I nằm bên trong của tam giác sao cho IA^2=IB^2+ IC^2. Tính số đo góc BIC.
Cho tam giác ABC đều, điểm I nằm bên trong của tam giác sao cho IA2 = IB2 + IC2. Tính số đo góc BIC.
Vẽ tam giác BMI đều (M; A khác phía với BC)
=> BIM = 60o
+) Góc ABI + IBC = ABC = 60o
Góc IBC + CBM = IBM = 60o
=> góc ABI = CBM
Xét tam giác ABI và CBM có: AB = CB ; ABI = CBM; BI = BM
=> tam giác ABI = CBM ( c- g-c) => AI = CM
+) Tam giác ACM có: CM2 = IM2 + IC2 ( Vì IA2 = IB2 + IC2 ; IB = IM)
=> tam giác ACM vuông tại I => góc MIC = 90o
Vây góc BIC = BIM + MIC = 60o + 90o = 150o
câu này dễ mà
câu này có cả đại lượng tỉ lệ thuận nx
Câu hỏi của channel Anhthư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo câu c nhé!
Gọi I là giao điểm của AB và DC
và có:
Nên (c.g.c) do đó
Xét và có
(đối đỉnh)
Nên
Vậy
Gọi N thuộc tia đối của ME sao cho thì đều do có và
Xét và có:
Nên và (c.g.c) do đó
Vậy
Vẽ tam giác đều AMN trên nửa mặt phẳng bờ AM chứa điểm B.Kẻ BD vuông góc với AM tại D.
Ta có:\(\widehat{NAB}=\widehat{NAM}-\widehat{BAM}=60^0-\widehat{BAM}\)
\(\widehat{MAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=60^0-\widehat{BAM}\)
\(\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{MAC}\)
Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)ANB có:AM=AN,^NAB=^MAC,AB=AC => \(\Delta AMC=\Delta ANB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=AM=MN=1\\BN=CM=\sqrt{3}\end{cases}}\)
Ta có:\(BN^2+MN^2=\sqrt{3}+1^2=4=BM^2\)
\(\Rightarrow\Delta BNM\) vuông tại N.
\(\Rightarrow\widehat{BNM}=90^0,BM=2MN\)
\(\Rightarrow\widehat{NMB}=60^0\Rightarrow\widehat{AMB}=120^0\)
Mà \(\Delta ANB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AMC}=60^0+60^0=120^0\)(^AMC có khác gì ^CMA đâu má)
Ta có:\(\widehat{BMD}=180^0-\widehat{BMA}=180^0-120^0=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBD}=30^0\Rightarrow MB=2MD\Rightarrow MD=1\Rightarrow AD=2\)
Xét \(\Delta\)BNM và \(\Delta\)BDM có:BM là cạnh chung,^NBM=^DBM(cùng bằng 30 độ) => \(\Delta BNM=\Delta BDM\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BN=BD=\sqrt{3}\)
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông ABD ta được:\(AB^2=AD^2+BD^2=2^2+\sqrt{3}^2=4+3=7\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{7}\).Mà \(\Delta\)ABC đều nên \(AB=BC=CA=\sqrt{7}\)
Dựng \(\Delta BID\) đều, sao cho D và A nằm cùng phía với BI
Xét \(\Delta BDA\) và \(\Delta BIC\), có:
\(BD=BI,BA=BC,\widehat{DBA}=\widehat{IBC}\) ( cùng bằng \(60^0-\widehat{MBA}\) )
\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BIC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BIC}=\widehat{BDA},DA=IC\)
Có \(IA^2=IB^2+IC^2\Leftrightarrow IA^2=ID^2+DA^2\)
\(\Rightarrow\Delta AID\) vuông tại \(D\Rightarrow\widehat{ADI}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDI}+\widehat{ADI}=150^0\)
Vậy BIC = 1500