Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác AEHD, có:
∠A = ∠E = ∠D = 90°
=> tứ giác AEHD là hình chữ nhật.
O là giao điểm hai đường chéo hcn AEHD
=> OD = OH (1).
DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Δ vuông DHB
=> DI = 1/2 BH = IH (2).
Xét Δ IDO và Δ IHO, có:
OD = OH (1).
OI là cạnh chung.
DI = IH (2).
=> Δ IDO = Δ IHO (đpcm).
(bồ xem thử ổn hông nhe).
a: Xét tứ giác ADHE có
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
=>AH=DE và AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AH và DE
b: ΔHDB vuông tại D có DI là trung tuyến
nên DI=HI=IB
Xét ΔIDO và ΔIHO có
ID=IH
DO=HO
IO chung
=>ΔIHO=ΔIDO
c: góc IDE=góc IDH+góc EDH
=góc IHD+góc EAH
=góc HAC+góc HCA=90 độ
=>ID vuông góc DE
góc KED=góc KEH+góc DEH
=góc KHE+góc DAH
=góc HAB+góc HBA=90 độ
=>KE vuông góc ED
=>ID//KE
=>DIKE là hình thang
Ta có: AH ⊥ BC nên AM ≥ AH (quan hệ đường vuông góc và đường xiên)
Dấu “=” xảy ra khi M trùng với H
Mà DE = AM ( chứng minh trên)
Vậy DE có độ dài nhỏ nhất bằng AH khi M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC
Đặt AB = BC =CA = a
Qua O kẻ : \(\hept{\begin{cases}DE\text{//}AB\left(D\in BC,E\in AC\right)\\MN\text{//}AC\left(M\in BC,N\in AB\right)\\PQ\text{//}BC\left(P\in AB,Q\in AC\right)\end{cases}}\)
Rõ ràng các tứ giác ABDE , ANMC , PQCB là hình thang và các tam giác ODM , OEQ , ONP là các tam giác đều có OH , OI , OK lần lượt là các đường cao.
Ta có : BD = AE ; DH = HM ; CQ = BP ; IQ = IE ; AN = MC ; NK = PK
=> BD + DH + CQ + IQ + AN + NK = AE + HM + BP + IE + MC +PK
=> BH + CI + AK = AI + CH + BK
Mà (BH + CI + AK) + (AI + CH + BK) = AB + BC + AC =3a
=> \(AK+BH+CI=\frac{3a}{2}\) không đổi .
Vậy tổng AK + BH + CI không phụ thuộc vào vị trí điểm O trong tam giác ABC (đpcm)