Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xet ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
b: I nằm trên trug trực của AB
nên IA=IB
=>ΔIAB cân tại I
a)XÉt tam giác HBM và tam giác KCM có:
MB = Mc ( M là TĐ của BC)
góc BMH = góc CMK ( 2 góc đối đình)
MK = MH ( gt)
do đó : tam giác HBM = tam giác KCM (c-g-c)
bạn tự vẽ hình nha
a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(3^2+4^2=BC^2\)
\(9+16=BC^2\)
=> \(BC^2=25\)
=>\(BC=5\)
b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90độ\right)\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)
c)Vì tam giác ABD = tam giác EBD
=>\(BA=BE\left(1\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(AK=EC\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1),(2)
=>\(BA+AK=BE+EC\)
\(BK=BE\)
=> tam giác BKC cân
=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)
d)Xét tam giác BAI và tam giác BEI có:
IB chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)
\(AB=BE\)
=> tam giác BAI = tam giác BEI (c-g-c)
=>AI = EI
a: Xét ΔHCM vuông tại H và ΔHBM vuông tại H có
HM chung
HB=HC
Do đó: ΔHCM=ΔHBM
c: Xét ΔCBK có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBK cân tại C
mà \(\widehat{BCK}=60^0\)
nên ΔBCK đều
ui lm nốt cho mik ý b và d đc hum ặ