Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi D là giao điểm của IC và MN; E là giao điểm của IA và PN; F là giao điểm của IB và PM.
Ta có: Trong tam giác ABC, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác hay IM = IN = IP.
Xét tam giác vuông INC và tam giác vuông IMC:
IC chung;
IN = IM.
Vậy \(\Delta INC = \Delta IMC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {MIC} = \widehat {NIC}\)( 2 góc tương ứng).
Tương tự: \(\Delta IPA = \Delta INA\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIA} = \widehat {NIA}\)( 2 góc tương ứng).
\(\Delta IPB = \Delta IMB\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIB} = \widehat {MIB}\)( 2 góc tương ứng).
Xét hai tam giác IDN và IDM có:
ID chung;
\(\widehat {NID} = \widehat {MID}\);
IN = IM.
Vậy \(\Delta IDN = \Delta IDM\)(c.g.c)
\(\Rightarrow DN = DM\) ( 2 cạnh tương ứng);
\(\widehat {IDN} = \widehat {IDM}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat {IDN} + \widehat {IDM}=180^0\) ( 2 góc kề bù)
\(\Rightarrow \widehat {IDN} = \widehat {IDM}= 180^0:2=90^0\).
Suy ra: IC là đường trung trực của cạnh MN.
Tương tự ta có:
IA là đường trung trực của cạnh PN; IB là đường trung trực của cạnh PM.
3 dường này đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
Ba đường thẳng cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều 3 đỉnh của tam giác (sẽ được chứng minh ở chương sau lớp 7)
Theo giả thiết ta có: \(CF\perp AM\)nên \(\Delta MCF\)vuông tại F
Suy ra CF < MC (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (1)
Tương tự ta có: BE < BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(BE+CF< BM+MC=BC\)
Vậy \(BE+CF< BC\left(đpcm\right)\)
a: Xét ΔAHB và ΔCKA có
góc AHB=góc AKC=90 độ
AB=CA
góc HAB=góc ACK
=>ΔAHB=ΔCKA
b: ΔAHB=ΔCKA
=>AH=CK
Xet ΔHIA và ΔKIC có
IA=IC
AH=CK
góc HAI=góc ICK
=>ΔHIA=ΔKIC
=>IH=IK
c: \(S_{BCKH}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(BH+CK\right)\cdot HK\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot HK^2=IM^2< =IA^2\)
Dấu = xảy ra khi M trùng với A
=>d vuông góc AI
Ba đường thẳng AM, BN, CP lần lượt vuông góc với ba cạnh BC, AC, AB của tam giác và chúng giao nhau tại một điểm.