Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:
AM=ME (giả thiết)
góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)
BM=MC (M là trung điểm của BC)
Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)
=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)
=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)
b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:
KE=AI (giả thiết)
góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)
AM=Me ( giả thiết)
Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)
=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)
Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)
Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ
Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)
c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:
HME= MBE+ MEB
= 50 độ+ 25 độ
= 75 độ
Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có
HME+HEM= 90 độ
=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:
BME+ MBE+ BEM= 180 độ
=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ
Vậy HEM=15 độ
BME= 105 độ
a/
-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:
CM=MB (gt)
góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )
AM=ME ( gt)
=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )
=> AC=EB
- Theo chứng minh trên
=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )
=> AC song song BE.
b) ( câu này ko bik nhé)
c)
ta có góc BME = 180 -50-25
= 105 độ.
góc HEM = góc MHE - góc HME
=90- 105 (??????)
Cậu xem lại đề nhé.
a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :
BM=MC(gt)BM=MC(gt)
AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)
AM=ME(gt)AM=ME(gt)
=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)
=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)
=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)
Mà :2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)
b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :
AM=ME(gt)AM=ME(gt)
MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)
AI=EK(gt)AI=EK(gt)
=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)
=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của KI
Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)
XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
Đề sai rồi bạn
Cô ra đề cho toàn trường thi nên đúng mà
Ko sai đâu