K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

ta có : góc EBN = góc FCA(1)

lại có : góc EBC = 90 độ ; FCB = 90 độ

=> EBC = FBC (2)

từ (1) và (2) suy ra:

góc PBC = góc PCB

tiếp tục có:

\(\widehat{BPH}+\widehat{CPH}=2.\widehat{EBP}\)

mà \(2.\widehat{EBP}=\widehat{PBC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BPH}+\widehat{CPH}=\widehat{PBC}\)

\(mà\widehat{BPH}+\widehat{CPH=}\widehat{BPC}\)

\(\Rightarrow\widehat{PBC}=\widehat{PBC}=\widehat{PCB}\)

từ đó suy ra : tam giác PBC là tam giác đều

( bn không hỉu chỗ nào thì hỏi lại mình nhe)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Theo hình vẽ thì $PBC$ làm sao mà là tam giác đều được nhỉ?

23 tháng 10 2020

Xét tam giác ABD và tam giác FBC có:

AB=FB ( cạnh tam giác đều FAB)

DB=BC ( cạnh tam giác đều DBC)

góc ABD = góc FBC ( cùng bằng góc ABC + 60 độ)

Suy ra tam giác ABD = tam giác FBC (C.G.C)

=> FC=AD

29 tháng 12 2017

Xét tam giác ABD và tam giác FBC có:
AB=FB ( cạnh tam giác đều FAB)
DB=BC ( cạnh tam giác đều DBC)
góc ABD = góc FBC ( cùng bằng góc ABC + 60 độ)

Suy ra tam giác ABD = tam giác FBC (c.g.c)
=> FC=AD

30 tháng 12 2017

khong biet đã chọn câu trả lời này

15 tháng 6 2017

A B C D I E M O N F

LẤY I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC

XÉT TAM GIÁC MAN VÀ TAM GIÁC IOF CÓ

OI = AB/2=AE/2=AM

OF=AN ( CÚNG LÀ ĐƯƠNG CAO CỦA TAM GIÁC ĐỀU)

GÓC FOI = GÓC MAN = 90 + GÓC A

=> TAM GIÁC MAN = TAM GIACC IOF ( C.G.C)

=> FI = DM

=> GÓC OFI = GÓC MNA

=> GÓC MND = GÓC ANC - GÓC MNA - GÓC DNC

                     = 90 - GÓC OFI - GÓC IFC

                    = 90 - 30 = 60

LẠI CÓ FI = ND/2

           FI = MD

=> MD = ND/2

MÀ GÓC MND = 60

-> TAM GIÁC MND LÀ NỬ TAM GIÁC ĐỀU

=> DM VUÔNG GÓC DN

                   

7 tháng 10 2018

Hà Minh Hiếu Good !