Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Bạn tự vẽ hình nhé!
Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
hay BC2 = 202 + 152
=> BC2 = 625 = 252
=> BC = 25 (cm)
Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác AHB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + HB2
=> BH2 = AB2 - AH2
=> BH2 = 202 - 122
=> BH2 = 256 = 162
=> BH = 16 (cm)
Mà H thuộc BC nên H nằm giữa BC
=> BH + HC = BC
=> 16 + HC = 25
=> HC = 25 - 16
=> HC = 9 (cm)
Vậy BC = 25 cm; BH = 16 cm; CH = 9 cm.
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Đầu tiên bạn vẽ hình trc
- Xét tam giác AHB vuông góc tại H, theo định lý py-ta-go ta có:
AB2=AH2+HB2 hay AB2=122+52=169↔AB=\(\sqrt{169}\)=13 cm
- xét ΔAHC vuông góc tại H, theo đl py-ta-go ta có:
HC2=AC2 - AH2 hay HC2= 152-122=81↔HC=\(\sqrt{81}\)= 9 cm
vậy AB= 13cm và HC= 9cm
△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)
hay BC=25(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên CH=BC-BH=25-9=16(cm)
Vậy: CH=16cm
P/s bạn kia làm cái gì mà mình không hiểu
a) có AB = 15cm ( bài cho)
Xét tam giác AHC có góc AHC = 90 độ( AH vuông góc với BC)
theo định lý py-ta-go có
AB^2= AH^2+BH^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2
=> BH^2= 15^2- 12^2= 81
=> BH= 9
có BH+ HC=BC => BC= 9+16= 25
Vậy ta có AB= 15cm; BC= 25cm
câu sau tương tự bạn đó ( câu đầu làm mình không thấy tính AB với BC đâu hết )
a)Ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)(định lý pytago)
\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2=144+256=400\)
\(\Rightarrow AC=20cm\)
b)Ta có:\(\widehat{HAC}\)\(+\)\(\widehat{AHC}\)\(+\)\(\widehat{ACH}\)\(=180^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{ACH}\)\(=180^o\)\(-\widehat{HAC}\)\(-\widehat{AHC}\)\(=180^o\)\(-37^o-90^o=53^o\)
ta có:\(\widehat{ABC}\)\(=\widehat{HAC}\)\(+\widehat{ACH}\)(tính chất góc ngoài của tam giác)
Hay:\(\widehat{ABC}\)\(=37^o+53^o=90^o\)
Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)
=> AM là trung tuyến
Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)
=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)
Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)
EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)
=> Tam giác EBC cân tại E
M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))
AB2 = AM2 + BM2 (định lý Py ta go)
Thay số: AB2 = 82 + 62
<=> AB2 = 100
<=> AB = 10 (cm)
Vậy AB = 10 (cm)
Bài 1:
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)
<=> 122 = 9 . HC
<=> HC = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)
Vậy HC = 16 (cm)
Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)
<=> AB2 = 9 . 25
<=> AB2 = 225
<=> AB = 15 (cm)
Vậy AB = 15 (cm)
Lg
*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHC)
AC2=AH2+HC2
202=AH2+162
400=AH2+256
AH2=144
AH=√144 =12
*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHB)
AB2=AH2+BH2
AB2=122+92
AB2=225
AB=√225 =15