K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=BH+CH

=4+9

=13(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(AB^2=4\cdot13=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

b:

CK//AB

CA\(\perp\)AB

Do đó: CK\(\perp\)CA tại C

Xét ΔACK vuông tại C có CH là đường cao

nên \(HA\cdot HK=CH^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot HB=HA^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có \(AC^2=CH^2+HA^2\)

=>\(AC^2=HA\cdot HK+CH\cdot HB\)

c: Gọi M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ΔABC nội tiếp (M)

Xét tứ giác BAEF có

\(\widehat{BFE}+\widehat{BAE}=90^0+90^0=180^0\)

Do đó: BAEF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAF}=\widehat{BEF}\)(1)

Ta có: AH\(\perp\)BC

EF\(\perp\)BC

Do đó: AH//EF

=>AD//EF

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{BEF}\)(hai góc so le trong)(2)

Xét ΔCAD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAD cân tại C

=>CA=CD

Xét ΔBAD có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{BAF}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{ACB}\)

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

Ta có: \(\widehat{MAF}=\widehat{MAB}+\widehat{BAF}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(=90^0\)

=>MA\(\perp\)FA tại A

Xét (M) có

MA là bán kính
FA\(\perp\)MA tại A

Do đó: FA là tiếp tuyến của (M)

hay FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

 

27 tháng 12 2017

Violympic toán 9

Violympic toán 9

27 tháng 12 2017

câu c Violympic toán 9nhìn dài vậy thôi chứ cũng bình thường à, tại mấy chỗ tẩy xóa với xuống dòng ^^!

19 tháng 10 2023
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các định lý và quy tắc trong hình học tam giác. a) Để tính độ dài đường cao AH, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC: AH² = CH × BH AH² = 9cm × 4cm AH² = 36cm² AH = √36cm AH = 6cm Để tính cạnh AB, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC: AB² = AH² + BH² AB² = 6cm² + 4cm² AB² = 36cm² + 16cm² AB² = 52cm² AB = √52cm AB = 2√13cm b) Để chứng minh AC² = CH × HB + AH × HK, ta sẽ sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ACH và tam giác vuông ABH: AC² = AH² + CH² AC² = 6cm² + 9cm² AC² = 36cm² + 81cm² AC² = 117cm² CH × HB + AH × HK = 9cm × 4cm + 6cm × HK CH × HB + AH × HK = 36cm² + 6cm × HK Để chứng minh AC² = CH × HB + AH × HK, ta cần chứng minh rằng 36cm² + 6cm × HK = 117cm². c) Để chứng minh FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC, ta cần chứng minh rằng góc FAB bằng góc ABC. Tuy nhiên, không có thông tin đủ để chứng minh điều này trong đề bài.... 
8 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy HA là tiếp tuyến của đường tròn (O)

3 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác EBF cân tại B nên HE = HF

Tam giác AEF vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: HA = HE = HF = (1/2).EF (tính chất tam giác vuông)

Vậy tam giác AHF cân tại H.

6 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của AD và BC

Vì BC là đường trung trực của AD nên theo tính chất đường trung trực ta có:

BA = BD

Tam giác BAD cân tại B có BI ⊥ AD nên BI là tia phân giác của góc ABD

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác EBF có BH là tia phân giác của góc EBF và BH ⊥ EF nên tam giác EBF cân tại B.