K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

A B C D H E

a

Do \(DH\perp AC;BA\perp AC\Rightarrow DH//BA\)

=> ^BAD=^ADH ( so le trong )

b

Ta có:DH=HE mà AH vuông góc với DE suy ra tam giác ADE cân tại A 

=> AD=AE

c

^BAD=^ADH mà ^AED=^ADE ( tam giác ADE cân tại A )

=> ^AED=^BAD

11 tháng 12 2021

A B C D H E a Do D H ⊥ A C ; B A ⊥ A C ⇒ D H / / B A => ^BAD=^ADH ( so le trong ) b Ta có:DH=HE mà AH vuông góc với DE suy ra tam giác ADE cân tại A => AD=AE c ^BAD=^ADH mà ^AED=^ADE ( tam giác ADE cân tại A ) => ^AED=^BAD

2 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

         BC² = AB² + AC²

         BC² = 3² + 4²

         BC² = 9 + 16 = 25

     ⇒ BC =√25 = 5 cm

b) Xét ΔABD ( A = 90*) và ΔHBD ( H = 90*), có

             BD chung

             ABD = HBD ( BD là tia phân giác của góc ABC )

⇒ ΔABD = ΔHBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) ΔHDC, có: BHD là góc vuông

⇒ DC là cạnh lớn nhất

⇒ HD < DC

Mà HD = DA (ΔABD = ΔHBD)

⇒ DA < DC (đpcm)

2 tháng 3 2022

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A có :

        \( A B ² + A C ² = B C ² (đ/l Py-ta-go)\)

    \( ⇒ 3 ² + 4 ² = B C ²\)

    \(⇒ B C ² = 25\)

  \(⇒ B C = 5 ( c m )\)

    Vậy \(BC=5cm\)

 b) Xét \(Δ A B D và Δ H B D\)có :

    \(+ ∠ B A D = ∠ B H D = 90 °\)

     \(+ B D c h u n g\)

      \(+ ∠ A B D = ∠ C B D \) (BD là phân giác của ∠B)

    \( ⇒ Δ A B D = Δ H B D (ch-gn)\)

     Vậy \(Δ A B D = Δ H B D\)

tôi chx bt lm

xin lỗi nhé