Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A+.+g%E1%BB%8Di+M+v%C3%A0+D+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+l%C3%A0+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+BC+v%C3%A0+AC+,+E+%C4%91%E1%BB%91i+x%E1%BB%A9ng+v%E1%BB%9Bi+M+qua+D+a)+t%E1%BB%A9+gi%C3%A1c+AEMB+v%C3%A0+AECM+l%C3%A0+h%C3%ACnh+g%C3%AC+b)+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%B3+%C4%91i%E1%BB%81u+ki%E1%BB%87n+g%C3%AC+th%C3%AC+t%E1%BB%A9+gi%C3%A1c+AECM+l%C3%A0+h%C3%ACnh+vu%C3%B4ng&id=500076
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG28 tháng 11 2017 lúc 18:39
ABCMDE
Từ giả thiết ta có :
MD là đường trung bình của ΔABCΔABC
⇒⎧⎩⎨MD//ABMD=12AB⇒{MD//ABMD=12AB (1)
Do E đối xứng với M qua D (2)
Từ 1 và 2
⇒{ME//ABME=AB⇒{ME//ABME=AB
Suy ra AEMB là hình bình hành
a: Xét tứ giác AIME có
\(\widehat{AIM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAI}=90^0\)
Do đó: AIME là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ANCM có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của NM
Do đó: ANCM là hình bình hành
mà MA=MC
nên ANCM là hình thoi
c: Để AIME là hình vuông thì AI=AE
hay AB=AC
a) Tứ giác ANCM có hai đường chéo MN và AC cắt nhau tại H
mà H là trung điểm AC và H alf trung điểm MN
=> ANCM là hình bình hành
b) M là trung điểm BC, H là trung điểm AC => MH là đường trung bình của tam giác ABC
=> MH // AB mà AB \(\perp\)AC => MH\(\perp\)AC hay MN\(\perp\)AC
=> Hình bình hành ANCM là hình thoi
AB= 4cm , AC= 3cm, tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lí Pi ta go
=> BC=5 cm
Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến => AM=1/2BC=2,5 cm , Các cạnh của hình thoi bằng nhau và bằng 2,5 cm
a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của BC
D là trung điểm của AC
Do đó: ND là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ND//AB
hay ND⊥AC
Giải thích các bước giải:
ta có: Tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> AB^2+AC^2=BC^2
6^2+8^2 =BC^2
36+64 =BC^2
100 =BC^2
=>BC=10cm
Tam giác ABC vuông tại A có Am là đg trung tuyến
=> AM=BC/2=10/2=5cm
HÌNH VẼ THÌ BẠN TỰ VẼ NHÉ, HÌNH NÀY DỄ VẼ MÀ NHỈ.
Câu a bạn V (Team BTS) làm rồi nên mình chỉ làm các câu còn lại thôi nhé.
b) Vì DM vuông góc AB, AC vuông góc AB (gt) => DM // AC.
=> DMCA là hình thang mà góc ADM = góc DAC = 90 độ.
Do đó ADMC là hình thang vuông.
c) Xét tam giác ABC ta có: DM // AC (cmt), M là trung điểm BC (AM là trung tuyến)
=> D là trung điểm của AB.
Tứ giác AEBM có AB và EM là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm D. => AEBM là hình bình hành. (1)
Lại xét tam giác AMB cân tại M (MA=MB) có MD là trung tuyến => MD cũng là đường cao=> ME vuông góc AB tại D. (2)
Từ (1) và (2) => AEBM là hình thoi.
d) Vì AEBM là hình thoi => AE // BM, AE = BM.
Mà BM = MC => AE // MC, AE = MC. Do đó AEMC là hình bình hành.
e, Câu e mình không hiểu lắm vì thấy đề bài cứ sai sai làm sao. Mình chỉ chứng minh câu F đối xứng với E qua A thôi nhé.
Gọi I là giao điểm của AC và MF. Vì M đối xứng F qua AC => I là trung điểm MF, AC vuông góc MF tại I.
Chứng minh tương tự câu c ta sẽ được AFMC là hình thoi => AF // MC, AF = MC.
Mà AE // MC, AE = MC (cmt)
=> A, E, F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) và A là trung điểm của EF (AE=AF)
Vậy F đối xứng E qua A.
Tham khảo
a, Xét ΔABC có
{M là trung điểm của BCF là trung điểm của AC{M là trung điểm của BCF là trung điểm của AC
⇒ MF là đường trung bình của ΔABC
⇒ ⎧⎨⎩MF // ABMF = 12AB{MF // ABMF = 12AB
Vì MF // AB ⇒ MF // AE
Vì E là trung điểm của AB
⇒ AE = EB = 1212
Như vậy ⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩MF = 12ABAE = 12AB{MF = 12ABAE = 12AB
⇒ MF = AE
Tứ giác AEMF có
{MF // AEMF = AE{MF // AEMF = AE
⇒ Tứ giác AEMF là hình bình hành (đpcm)
b, Vì D đối xứng với H qua F
⇒ F là trung điểm của DH
Tứ giác AHCD có
⎧⎪⎨⎪⎩Đường chéo AC, DHF là trung điểm của ACF là trung điểm của DH{Đường chéo AC, DHF là trung điểm của ACF là trung điểm của DH
⇒ Tứ giác AHCD là hình bình hành (1)
Vì AH ⊥ BC
⇒ ˆAHB=ˆAHC=900AHB^=AHC^=900 (2)
Từ (1), (2) ⇒ Tứ giác AHCD là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông)(đpcm)
c, Xét ΔABC có
{E là trung điểm của ABF là trung điểm của AC{E là trung điểm của ABF là trung điểm của AC
⇒ EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF // BC
⇒ HM // EF
⇒ Tứ giác EHMF là hình thang (3)
Vì F là trung điểm của AC
⇒ HF là đường trung tuyến của ΔAHC
Vì ˆAHC=900AHC^=900
⇒ ΔAHC vuông tại H
Vì : {ΔAHC vuông tại HHF là đường trung tuyến của ΔAHC{ΔAHC vuông tại HHF là đường trung tuyến của ΔAHC
⇒ HF = 1212AC (Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh ấy)
Xét ΔABC:
{M là trung điểm của BCE là trung điểm của AB{M là trung điểm của BCE là trung điểm của AB
⇒ ME là đường trung bình của ΔABC
⇒ ME = 1212AC
Như vậy ⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩HF = 12ACME = 12AC{HF = 12ACME = 12AC
⇒ HF = ME (4)
Từ (3), (4) ⇒ Tứ giác EHMF là hình thang cân (2 đường chéo bằng nhau HF = ME) (đpcm)