Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b/ Ta có: tam giác MHB = tam giác MKC
=> góc BHM = góc CKM = 900
=> CK vuông góc với AC
mà AB cũng vuông góc với AC
=> CK // AB (vì cùng vuông với AC) (1)
Mặt khác : HK vuông với AB
AC vuông với AB
=> HK // AC (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác ACKH là hình bình hành => AC = HK (đpcm)
các pạn ai giải ra nhanh nhất ,lời giải hợp lí thì mk sẽ hậu tạ 3*
đừng trả lời linh tinh làm j cho tốn thời gian tôi k có tg đăng lên để mấy người trả lời linh tinh
a ) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
BM = MC (gt)
Góc HMB = Góc CMK ( đối đỉnh )
MK = MH (gt)
=> tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)
b ) Theo a ) tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c) => Góc BHM = Góc MKC ( Góc tương ứng )
Mà Góc BHM = 90 độ => Góc MKC = 90 độ
Tứ giác AHKC có Góc A + Góc H + Góc C + Góc K = 360 độ
<=> 3.90 + Góc C = 360 => Góc C = 90 độ
=> Tứ giác AHKC là hình chữ nhật => AC = HK
c ) đang nghĩ
C) theo kết quả câu a và b của đinh đức hùng ta được. AH=HB=KC. Từ đó suy ra H là trung điểm AB. CH là trung tuyến. AM cũng là trung tuyến => G là trọng tâm => BG là trung tuyến từ đỉnh B => I là trung điểm AC
Chứng minh AH//MI và chứng minh BN//AC
AH//MI là:Có MH, AI vuông góc vs BA nên MH //AI
\(\Delta HMA=\Delta IMA\)(tự chứng minh)
=> góc MIA=MHA=90 độ
BN//AC là :\(\Delta ANM=\Delta CIM\)=> góc NBM=góc MCI mà là 2 góc so le trong -> BN//AC
CM: tam giác BMH= tg AMH
=> Góc BMH=góc AMH
Xét tam giác BMA có MH vừa là đg cao vừa là đg phân giác nên BMA là tg cân -> AM=AM
Mà BM=CM => AM=CM
=> Tg AMC cân tại M
Từ AH//MI
HM | HA
=> HM | MI
=> góc HMI= góc IMK=90 độ
Tự CM góc HMA= góc CMk (rất đơn giản)
=> góc HMI-HMA=góc IMK-CMK
=> góc AMI= góc CMI
Phần còn lại rất dễ cậu nhìn là biết chứng minh sao cho IA=IC
Có vẻ tớ chứng minh thừa, cậu chọn lựa chi tiết cần thiệt nhé!
a,Xét \(\Delta MHB\)và \(\Delta MKC\):
\(\widehat{KMC}=\widehat{BMH}\)( đối đỉnh )
\(MK=MH\)( giả thiết )
\(MC=MB\)( giả thiết )
\(\Rightarrow\Delta MHB=\Delta MKC\left(c.g.c\right)\)
\(\widehat{\Rightarrow CKM}=\widehat{MHB}=90^0\)
b, Tứ giác AHCK có :
\(\widehat{A}=\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AHKC là hình chữ nhật .
\(\Rightarrow\)AC = KH
c , Ta có :
\(\hept{\begin{cases}CK=HB\\CK=AH\end{cases}\Rightarrow HB=AH}\)
\(\Rightarrow\)H là trung điểm AB
\(\Rightarrow\)CH là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC
Mà CH cắt AM tại G
\(\Rightarrow\)G là Trọng tâm của \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)(BI) BG là đường trung tuyến còn lại của \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)IA = IC ( đpcm )