Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
=>ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
c: Xet ΔMAN vuông tại Avà ΔMDC vuông tại D có
MA=MD
góc AMN=góc DMC
=>ΔMAN=ΔMDC
=>MN=MC
d: BN=BC
MN=MC
=>BM là trung trực của NC
=>B,M,I thẳng hàng
a: Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔDBM
b: Ta có: ΔBAM=ΔBDM
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)
hay MD\(\perp\)BC
c: Ta có: MA=MD
mà MD<MC
nên MA<MC
a. Xét tam giác vuông ABC
Theo định lý Py - ta - go ta có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 32 + AC2 = 52
=> 9 + AC2 = 25
=> AC2 = 16
=> AC = 4
Vậy AB < AC < BC
b. Xét tam giác BAM và tam giác BDM ta có :
BM chung
Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ )
BA = BD ( gt)
=> tam giác BAM = tam giác BDM ( ch - cgv)
=> MA = MD ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác AMN và tam giác DMC
góc AMN = góc DMC ( đối đỉnh )
MA = MD ( cmt)
góc MAN= góc MDC ( = 90 độ )
=> Tam giác AMN = tam giác DMC
=> MN = MC
=> Tam giác MNC cân
a. Xét tam giác ABM và tam giác DBM :
BM chung
Góc ABM =góc DBM ( gt)
BD = BA (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác DBM ( ch-gn)
b) Ta có tam giác ABM = tam giác DBM
=> Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ)
=> MD vuông góc với BC
c) Xét tam giác vuông DMC vuông tại D ta có :
MC > MD ( vì MC là cạnh huyền )
Mà MD = MA
=> MC > MA
a)Xét △ABM và △△ DBM , ta có :
AB=BD(gt)
ˆABM^ == ˆDBM^ ( vì BM là tia phân giác của ˆABC^ )
BM là chung
⇒ △△ ABM= △△ DBM(c−g−c)
b)Ta có : ˆBAM^ == ˆBDM (( vì △ ABM= △ DBM)
Mà ˆBAM^ =90o(=90) ( vì △ ABC vuông tại A)
⇒⇒ ˆBDM=90o
⇒MD⇒ ⊥⊥ BC
c) Vì MD⊥⊥ BC(cmt)
⇒ ˆMDC^ =90o=90
⇒ △ MDC vuông tại D
⇒MC>MD(ch>cgv)
Mà MD=MA( vì △ABM=△ DBM)
⇒MC>MA
Bài làm
a) Xét ∆ABM và ∆DBM có:
AB = BD ( cmt )
^ABM = ^DBM ( do BM phân giác )
Cạnh AM chung.
=> ∆ABM = ∆DBM ( c.g.c )
b) Vì ∆ABM = ∆DBM ( cmt )
=> ^BAM = ^BDM
Mà ^BAM = 90°
=> ^BDM = 90°
=> MD vuông góc với BC.
d) Xét ∆BAC và ∆BDE có:
^BAC = ^BDE ( = 90° )
AB = BD ( gt )
^ABC chung
=> ∆BAC = ∆BDE ( g.c.g )
=> BE = BC
=> ∆BEC cân tại B
=> ^BEC = ( 180° - ^ABC )/2. (1)
Ta có: BA = BD ( gt )
=> ∆BAD cân tại B
=> ^BAD = ( 180° - ^ABC )/2. (2)
Từ (1) và (2) => ^BEC = ^BAD
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AD // CE ( đpcm )
a/ Xét t/g ABM vg tại A và t/g DBM vg tại D có
BM : chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)
=> t/g ABM = t/g DBM
=> AB = BD
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^O\) => \(\widehat{ABC}=60^o\)
=> t/g ABD đều
b/ t/g ABM = t/g DBM
=> AM = DM ; \(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}=90^o\)
Suy ra t/g CMD vg tại D
=> MC > DM
=> MC > AM
c/ Xét t/g MAE vg tại A và t/g MDC vg tại D có
AM = MD
AE = DC
=> t/g MAE = t/g MDC
=> \(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)
Mà 2 góc này đối đỉnh
=> D,M,E thẳng hàng
a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))
Do đó: ΔABM=ΔDBM(cạnh huyền-góc nhọn)
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BAD=góc BED=90 độ
=>DE vuông góc BC
c: góc EDC+góc C=90 độ
góc B+góc C=90 độ
=>góc EDC=góc ABC
a) Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD(gt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔDBM(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAM}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BDM}=90^0\)(đpcm)
b) Xét ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền(BC là cạnh đối diện với \(\widehat{BAC}=90^0\))
nên BC là cạnh lớn nhất trong ΔABC(Định lí tam giác vuông)
Suy ra: BC>AC