K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(AB=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

Kẻ đường cao AH

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BM\)

SACM=1/2*AH*CM

mà BM=CM

nên \(S_{ABM}=S_{ACM}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm^2\right)\)

MA=CB/2=5cm

CAMC=5+5+8=18(cm)

31 tháng 1 2023

`@` Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=6`

Gọi `AH` là đường cao của `\triangle ABC` vuông tại `A`

   `=>1/[AH^2]=1/[AB^2]+1/[AC^2]=>AH=24/5`

  Diện tích `\triangle ABM` có `AH` là đường cao là:

  `S_[\triangle ABM]=1/2AH.BM=1/2AH. 1/2BC=1/2 . 24/5 . 1/2 .10=12` (đvdt)

`@` Vì `AM` là đường trung tuyến của `\triangle ABC` vuông tại `A`

   `=>AM=1/2BC=1/2 .10=5`

Chu vi `\triangle AMC` là: `C_[\triangle AMC]=AM+MC+AC=5+5+8=18` (đvđd)

a: AB=căn 5^2-4^2=3cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC; AH*BC=AB*AC

=>AH=3*4/5=2,4cm; BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

b: C=3+4+5=12cm

S=1/2*3*4=6cm2

AM=BC/2=2,5cm

c: MA=MC=2,5cm

AC=4cm

ΔMAC cân tại M có MI là đường cao

nên I là trung điểm của AC

=>IA=IC=AC/2=2cm

MI=căn MA^2-IA^2=1,5cm

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và AH = 12 cm ; BC = 25 cm.a)     Tìm độ dài của BH; CH; AB và AC.b) Vẽ trung tuyến AM. Tính AMc)     Tìm diện tích của rAHM.Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết DE = 12 cm; EF = 20. Tính DF; EH; FH.Bài 3: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH = 1 cm; FH = 4 cm. Tính EF; DE; DF.Bài 4: BP 2017-2018Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và AH = 12 cm ; BC = 25 cm.

a)     Tìm độ dài của BH; CH; AB và AC.

b) Vẽ trung tuyến AM. Tính AM

c)     Tìm diện tích của rAHM.

Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết DE = 12 cm; EF = 20. Tính DF; EH; FH.

Bài 3: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH = 1 cm; FH = 4 cm. Tính EF; DE; DF.

Bài 4: BP 2017-2018

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm.

a)       Tính độ dài đường cao AH và ABC của tam giác ABC.

b)       Vẽ đường trung tuyến AM, (M e BC) của tam giác ABC. Tính AM và diện tích của tam giác

Bài 5.   Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 3 và 4 . Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông này, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và diện tích tam giác ABC

Bài 6. (1.0 điểm)

      Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm và AC = 20cm. Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC.

 

 

1
24 tháng 7 2021

câu c bài 1 là tích diện tích của tam giác AHM nhá'

16 tháng 9 2023

Điểm H nằm ở đâu vậy ? 

30 tháng 6 2021

undefined

3 tháng 12 2021

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ CM=\dfrac{AC^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\ AM=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\\ \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{4}{3}DC\\ \text{Mà }BD+DC=BC=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}DC=10\\ \Rightarrow DC=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow DM=DC-CM=\dfrac{30}{7}-3,6=\dfrac{24}{35}\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{AMD}=\dfrac{1}{2}AM\cdot DM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{24}{35}\cdot4,8=\dfrac{288}{175}\left(cm^2\right)\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b) Xét ΔABC có AE là tia phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}\)

mà BE+CE=BC=5cm(gt)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BE}{3}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CE}{4}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BE=\dfrac{15}{7}cm;CE=\dfrac{20}{7}cm\)

26 tháng 8 2015

Ta có MP là đường trung bình tam giác BCN, suy ra P là trung điểm NC. Mặt khác theo định lý Ta-let:

\(\frac{NA}{NP}=\frac{KA}{KM}=\frac{1}{2}\to NP=2NA\to AP=\frac{3}{5}AC\to S_{APM}=\frac{3}{5}S_{AMC}=\frac{3}{5}\cdot30\left(cm^2\right)=18\left(cm^2\right).\)

Mặt khác \(KN\parallel MP,\frac{AN}{AP}=\frac{1}{3}\to\Delta AKN\sim\Delta AMP\) với tỉ số đồng dạng \(k=\frac{1}{3}.\)

Do đó \(\frac{S_{AKN}}{S_{AMP}}=\frac{1}{9}\to S_{AKN}=\frac{1}{9}\cdot18\left(cm^2\right)=2\left(cm^2\right).\)