K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

cc

2 tháng 5 2023

loading...

a) Ta có:

∠BMC là góc ngoài của ∆ABM

⇒ ∠BMC = ∠BAM + ∠ABM

⇒ ∠BMC là góc tù nên là góc lớn nhất trong ∆BMC

Mà BC đối diện với ∠BMC nên BC là cạnh lớn nhất

⇒ BC > BM

b) ∆BHC có:

CA ⊥ BH (do CA ⊥ AB) nên CA là đường cao

HK ⊥ BC (do MK ⊥ BC) nên HK là đường cao thứ hai

⇒ BM là đường cao thứ ba (do M là giao điểm của CA và HK)

⇒ BM ⊥ CH

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

a: Xét ΔMHC và ΔMKC có

CH=CK

\(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\) 

CM chung

Do đó: ΔMHC=ΔMKC

Suy ra: MH=MK

15 tháng 3 2019

a) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB =Góc AHC =90 độ 

AB =AC ( do tam giác abc cân) 

Góc B = góc C (do tam giác abc cân) 

=> tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền, góc nhọn) 

=>HB= HC (hai cạnh tương ứng bằng nhau) 

b) Xét tam giác MAK và tam giác MCK có

AK=KH( gì) 

Góc AKB = GÓC CKB=90 độ

MK chung

=>tam giác MAK = tam giác MCK( c. g. c) 

=> MA=CM( hai cạnh tương ứng) 

c) từ tam giác mak = tam giác MCK ( câu b) 

=>góc MAK = góc C (..)

TA CÓ tam giác abc cân ở A =>góc B = góc C 

=>góc Abc = góc Mak

d)  cậu xem lại đề phần này đi nha mik thấy nó sai cái j đó

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

11 tháng 5 2022

undefined

c, Ta có: Góc CAD= góc HAD 

hay góc KAD= góc HAD

Xét △ AHD và △AKD có:

AD chung

Góc AHD= góc AKD= 90 độ

Góc KAD= góc HAD

=> △AHD= △AKD (cạnh huyền- góc nhọn)

=> AH= AK (2 cạnh tương ứng)