Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác BAE và tam giác CAD có
EA=EC gt
gócEAB = góc CAD (2 góc đói đỉnh)
BA=AD gt
vậy tam giác BAE = tam giác CAD
b)Nối E với D ta có EA=EC
BA=BD
=> hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm mõi đường là hình bình hành
vậy tứ giác CBED là HBH
=> EB//DC
C) ta có góc MAD+góc NAD =180 ĐỘ
vậy 3 điểm M,A,N thẳng hàng(đpcm)
a.Xét tam giác BAE và tam giác DAC ta có:
BA=DA(gt)
A1=A2(đối đỉnh)
AC=AE(gt)
=> tam giác BAE=tam giác DAC(c-g-c)
=>BE=CD(2 cạnh tg ứng)(dpcm)
=b.theo câu a ta có:
E=C(2 góc tg ứng)
Mà E và C ở vị trí s.l.t
=>BE//CD(dpcm)
a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.
a: Xét tứ giác BEDC có
A là trung điểm của EC
A là trung điểm của BD
Do đó: BEDC là hình bình hành
Suy ra: BE=CD
a: Xét ΔEAB và ΔDAC có
EA=DA
góc EAB=góc DAC
AB=AC
Do đó: ΔEAB=ΔDAC
=>EB=DC
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
EC=DB
BC chung
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
c: Xét ΔAED và ΔACB có
AE/AC=AD/AB
góc EAD=góc CAB
Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔACB
=>góc AED=góc ACB
=>ED//BC
d: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc BC
mà DE//BC
nên AI vuông góc DE