Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AOD và tam giác COB
có AO = OC (GT)
BO=OD (GT)
góc AOD = góc COB ( đối đỉnh)
suy ra tam giác AOD = tam giác COB (c.g.c)
suy ra BC=AD (hai cạnh tương ứng)
góc DAO = góc OCB (hai góc tương ứng)
Mà góc DAO so le trong góc OCB
suy ra AD//BC
b) Xét tam giác ABD và tam giác BMC
Có AD=BC (CMT)
góc DAB=góc CBM (đồng vị vì AD//BC)
AB=BM (GT)
suy ra tam giác ABD = tam giác BMC (c.g.c) (2)
c) Từ (2) suy ra góc DBA = góc CMB
mà góc DBA đồng vị với góc CMB
suy ra MC//BD (4)
d) Hoàn toàn tương tự
chứng minh tam giác AOB=tam giác COD (c.g.c) suy ra AB=CD (hai cạnh tương ứng)
góc ACD=góc CAB ( hai góc tương ứng)
mà góc ACD so e trong vớigóc CAB
suy ra AB//CD
Chứng minh tam giác NDC=tam giác DAB (c.g.c)
suy ra góc CND=góc BDA (hai góc tương ứng)
mà gócCND đồng vị với góc BDA
suy ra CN // BD (5)
Từ (4) và (5) suy ra Qua C kẻ hai đường thẳng CM và CN cùng song song với BD (trái với tiên đề Ơclit)
suy ra CM trùng với CN
hay ba điểm M,C,N thẳng hàng
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow BC=DC\)
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\) (Đối đỉnh)
\(\widehat{KBN}=\widehat{DCN}\) (So le trong)
\(\Rightarrow\Delta BKN=\Delta CDN\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow DN=KN\)
c) Do AM // BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\Rightarrow MA=MC\)
Từ đó ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{MDA}\Rightarrow MD=MA\)
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
Bài giải :
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
⇒ΔABC=ΔADC (Hai cạnh góc vuông)
⇒BC=DC
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
^BNK=^CND (Đối đỉnh)
^KBN=^DCN (So le trong)
⇒ΔBKN=ΔCDN(g−c−g)
⇒DN=KN
c) Do AM // BC nên ^MAC=^BCA
Mà ^BCA=^ACM nên ^MAC=^MCA⇒MA=MC
Từ đó ta cũng có ^DAM=^MDA⇒MD=MA
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
AM=AN
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AB
Do đó: ΔAMC=ΔANB
b: Ta có: ΔAMC=ΔANB
nên AM=AN
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
AM=AN
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AB
Do đó: ΔAMC=ΔANB
b: Ta có: ΔAMC=ΔANB
nên AM=AN
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
c: Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC
BC chung
MC=NB
Do đó:ΔMBC=ΔNCB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
=>IB=IC
hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,D thẳng hàng
a) xét tam giác BOC và tam giác DOA. ta có:
OC=OA(gt)
OB=OD(gt)
góc O1= góc O3( đối đỉnh)
=> tam giác BOC = tam giác DOA (c.g.c)
=> BC=AD (cặp cạnh tương ứng)
=> góc OAD = góc OCD (cặp góc tương ứng) và góc OAD ,góc OCD ở vị trí so le trong => BC // AD
b) xét tam giác ABD và tam giác BMC ta có:
AB=BM(gt)
BC=AD(cmt)
góc BAD = góc MBC
=> tam giác ABD = tam giác BMC (c.g.c)
=> góc ABD=góc BMC(cặp góc tương ứng) => MC // BD