K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Sai đề tia phân giác góc A cắt OB ko thể nào là AB đc

27 tháng 12 2021

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có
OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

b: Ta có: ΔAOD=ΔBOD

nên DA=DB

c: Ta có: ΔAOB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên OD là đường cao

18 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B O D E F

a/ Xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA = OB (GT)

OD: cạnh chung

AD = BD (GT)

=> tam giác AOD = tam giác BOD (c.c.c)

b/ Gọi giao điểm của OD và EF là N

Xét tam giác OEN và OFN có:

OE = OF (GT)

góc EON = góc FON (tam giác AOD = tam giác BOD)

ON: cạnh chung

=> tam giác OEN = tam giác OFN (c.g.c)

=> góc ENO = góc FNO (2 góc tương ứng)

Mà góc ENO + góc FNO = 1800 (kề bù)

=> ENO = FNO = 900

=> ON hay OD vuông góc với EF (đpcm)

c/ Xét tam giác AEB và tam giác BFA có:

AB: cạnh chung

góc A = góc B (tam giác AOD = tam giác BOD)

AO = BO; OE = OF => AE = BF

=> tam giác AEB = tam giác BFA (c.g.c)

=> góc EBA = góc FAB (2 góc tương ứng)

15 tháng 12 2017

Xét TG AOD và TG BOD có

+OA=OB(gt)

+O1=O2(Vì Oa là tia phân giác của góc AOB)

+OD chung

=> TG AOD=TG BOD (c-g-c)

=>Góc D1=D2 (hai góc tương ứng)

Mà góc D1+D2=180(định lý)

=>D1=D2=180/2=90 

=>OD vuông góc tại AB

15 tháng 12 2017

Câu này vẽ hình dễ mấy cả nhớ đánh dấu nha. Sai bảo mình

12 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

ΔAOD= ΔBOD (chứng minh trên)

⇒ ∠(ADO) = ∠(BDO) (hai góc tương ứng) (1)

Ta có: ∠(ADO) + ∠(BDO) =180o(hai góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(ADO) = ∠(BDO) =90o

Vậy: OD ⊥AB

10 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAOD và ΔBOD, ta có:

OA = OB (gt)

∠(AOD) = ∠(BOD)(vì OD là tia phân giác)

OD cạnh chung

Suy ra: ΔAOD= ΔBOD(c.g.c)

Vậy: DA = DB (hai cạnh tương ứng)

22 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ

O A B D a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

góc AOD = góc BOD (GT)

AD: cạnh chung

OA = OB (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)

=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)

Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)

=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900

Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)

19 tháng 3 2020

a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung

^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)

OA = OB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)

b, t đoán đề là cm OD _|_ AB

tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)

=> ^ODA = ^ODB (đn)

mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)

=> ^ODA = 90

=> OD _|_ AB

c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung

^BOD = ^AOD (câu a)

OB = AO (gt)

=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)

=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB 

OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB

=> OE là trung trực của AB