K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔECH vuông tại H và ΔDCE vuông tại E có

góc C chung

=>ΔECH đồng dạng với ΔDCE

b: Xét ΔECD vuông tại E có EH là đường cao

nên ED^2=DH*DC

27 tháng 3 2023

Mình cần giúp câu d ạ

23 tháng 9 2018

bạn lm bài này ch. gửi cho mk cách lm vs

23 tháng 9 2018

bài này mk làm 2 năm rồi

              b)   Gọi giao điểm của ME,DF và KI là O

Ta thấy:ME đi qua E, mà E là trung điểm của AB=> ME là đường trung tuyến xuất phát từ M 

            DF đi qua F, mà F là trung điểm của AC=> DF là đường trung tuyến xuất phát từ D       

           KI đi qua I, mà I là trung điểm của BC=> KI là đường trung tuyến xuất phát từ K

Mà ME,DF và KI cắt nhau tại O=>O là trọng tâm => ME,DF và KI đồng quy tại O

20 tháng 7 2017

                                                   Giải

          a) Có EF là đường trung bình của của tam giác ABC 

            =>EF=(1/2)BC=BF

                EF//BC

            =>BI//EI

            => EBFI là hình bình hành 

            Ta có :EF//BI =>EF//HI =>KFHI là hình thang

         mà góc 

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

19 tháng 5 2016

Đề sai !!!

tam giác cân tại a thì ab = ac 

đề cho ab<ac =. đề sai !!!