Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNEH vuông tại E có
NH chung
góc MNH=góc ENH
=>ΔNMH=ΔNEH
b: Xét ΔNME có NM=NE và góc MNE=60 độ
nên ΔMNE đều
a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)
b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)
\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)
\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)
Happy new year!!!
a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có
NP chung
góc KNP=góc HPN
=>ΔKNP=ΔHPN
b: ΔKNP=ΔHPN
=>góc ENP=góc EPN
=>ΔENP cân tại E
c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có
ME chung
MK=MH
=>ΔMKE=ΔMHE
=>góc KME=góc HME
=>ME là phân giác của góc NMP
Góc P đối diện với cạnh MN
Góc M đối diện với cạnh NP
Góc N đối diện với cạnh MP.
Ta có: MN < NP < MP nên \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)( định lí)
Vậy sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\widehat P;\widehat M;\widehat N\).
Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)
`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
Xét Tam giác `MNP:`
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\)
`->`\(\widehat{M}=60^0\)
Ta có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)
`-> MN = MP = NP = 3 cm.`
Cám ơn nha