Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)
T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)
T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)
T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
T1 = 3/10.60 = 18’
T2 = 2/10.60 = 12’
T3 = 2/10.60 = 12’
T4 = 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16
Chọn B
Ta xét lần lượt từng phép lai:
- AaBb x aabb, các gen phân li độc lập à Tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời con là: 0,5(Aa).0,5(bb) + 0,5(aa).0,5 = 0,5 hay 50% à 1 đúng
·
hoán vị gen xảy ra ở một bên với tần số (f) bất kì thi tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời con là :
h
hay 50% à 2 đúng
·
các gen liên két hoàn toàn à tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lạn ở đời con là: 0,5ab.0,5Ab + 0,5ab.0,5aB = 0,5 hay 50% à 3 đúng
·
hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số bất kì. Vì hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi trong kiểu gen mang ít nhất hai cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST tương đồng à Trong phép lai này dù hoán vị gen xảy ra với tần số bao nhiêu thì tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời con luôn có giá trị bằng : 0,5 Ab.0,5Ab + 0,5Ab.0,5ab = 0,5 hay 50% à 4 đúng
·
hoán vị gen xảy ra ở một bên với tần số (f) bất kì thì tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời con phụ thuộc hoàn toàn vào tần số hoán vị gen (có giá trị bằng : 2. (0,25 - (0,5 -0,5.f) ab.0, 5ab) = 0,5.f à 5 không thoả mãn
·
hoán vị gen xảy ra với tần số 50% à Tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời con là: 25%Ab.100%ab + 25%aB.100%ab = 50% à 6 đúng
Vậy số ý đúng là 5.
Đáp án A
1 đúng. Vì sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.
2 sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit)
3 sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen → 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron → nhiều loại mARNtrưởng thành → nhiều loại polipeptit).
4 đúng. Sự nhân đôi của AND diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).
5 sai. Kì giữa của giảm phân 1 các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung thành 2 hàng). Ở kì giữa giảm phân 1 các NST kép tập trung 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung 1 hàng)
Đáp án: D
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là: 26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128 -> 1, 2, 3, 4 đúng.
N = 117.20 = 2340 (nu).
a) A = T = 20%N = 468 (nu), G = X = 30%N = 702 (nu).
b) A1 = T2 = 468 -117 = 351 (nu).
T1 = A2 = 117 (nu).
X1 = G2 = 702 -20%N/2 = 468 (nu).
G1 = X2 = 20%N/2 = 234 (nu).
c) Môi trường đã cung cấp 234 rG khi gen phiên mã, suy ra mạch thứ hai của gen là mạch gốc.
Suy ra, rA = T2 = 351 nu, rU = A2 = 117 nu, rX = G2 = 468 nu, rG = X2 = 234 nu.
Các phát biểu sai là : (1),(3).
Ý (1) sai vì : cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn
Ý (3) sai vì : ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiều 5’ - 3’
Chọn C
Đáp án C
Các phát biểu sai là: (1),(3).
Ý (1) sai vì: cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn.
Ý (3) sai vì: ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiều 5’ – 3’
bạn đưa ra 1 bài tập cụ thể dễ giải thích hơn nhé