K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BOC  = 100- 60= 40o

BOM = MOC = 40o: 2 = 20o

AOM = 60+ 20o= 80o

Hok tốt

21 tháng 12 2016

ádfghjkl

15 tháng 3 2017

bai nay ban ve hinh ra roi tu tinh di bai nay de ma 

27 tháng 6 2021

( Mình dùng thước đo độ luôn )

a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có :

AOC < AOB ( do 105o < 120o )

=> tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( phần a )

=> AOC + BOC + AOB mà AOB + 120o ; AOC = 105o

=> 105o + BOC + 120o

=> BOC + 120o - 105o = 15o

Vì OM là tia phân giác của tia BOC 

=> \(\text{BOM = MOC = }\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{BOC}=\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{15}^{\text{o}}=\text{7,5}^{\text{o}}\)

Vì trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có :

BOM < BOA ( do 7,5o < 120o )

=> Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB

=> BOM + MOA = BOA mà BOM = 7,5o , BOA = 120o

=> 7,5o + MOA = 120o

=> MOA = 120o - 7,5o = 112,5o

21 tháng 2 2017

Vẽ hình như vậy chuẩn chưa? Mà đề viết tên góc tên tia là chữ thường hết hả?

O a b c m

Ta có: \(\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{cOa}=100-60=40\)độ

Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{cOm}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Ta lại có: \(\widehat{aOm}=\widehat{cOm}+\widehat{cOa}=20+60=80\)độ 

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

17 tháng 4 2019

- Bạn tự vẽ hình =)

a, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{bOc}=120^o\Rightarrow\widehat{bOc}=120^o-100^o=20^o\)

b, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Om và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{mOc}=\widehat{aOm}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{mOc}=110^o\Rightarrow\widehat{mOc}=110^o-100^o=10^o\)

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ob và Oc \(\Rightarrow\widehat{mOc}+\widehat{mOb}=\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow10^o+\widehat{mOb}=20^o\Rightarrow\widehat{mOb}=20^o-10^o=10^o\)

=> Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\) vì Om nằm giữa hai tia Ob; Oc và \(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\)