Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có ∑nH+ = 0,4 mol và nCO32– = 0,3 mol.
+ Đầu tiên: H+ + CO32– → HCO3– [H+ dư 0,1 mol]
+ Sau đó: H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O.
⇒ nCO2 = 0,1 mol ⇒ VCO2 = 2,24 lít
Đáp án B
Ta có nH+ = 0,15 mol.
nCO32– = 0,105 mol và nHCO3– = 0,09 mol.
⇒ nCO2↑ = 0,15 – 0,105 = 0,045 mol.
⇒ VCO2 = 1,008 lít
200 ml dung dịch C chứa 0 , 2 mol CO 3 2 - 0 , 2 mol HCO 3 -
100 dung dịch D chứa 0 , 1 mol SO 4 2 - 0 , 3 mol H +
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 ← 0,2 → 0,2
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
⇒ V = 2,24 lít
Vậy dung dịch E còn (0,2 + 0,2 – 0,1) = 0,3 mol HCO3- và 0,1 mol SO42-
⇒ m = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 ⇒ Chọn C.
Ta có nCO32- = nNa2CO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol; nHCO3-bđ = nKHCO3 = 1.0,1 = 0,1 mol
nH+ = nHCl = 1.0,2 = 0,2 mol
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra theo trình tự:
H+ + CO32- → HCO3-(1)
0,15 mol ← 0,15 mol → 0,15 mol
⇒ nH+còn dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol; nHCO3- mới = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
H+còn dư + HCO3- → CO2↑ + H2O (2)
(0,05) (0,25) → 0,05
⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 lít ⇒ Chọn B.
Chọn đáp án B.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X: