Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên:
n! = n.(n-1).(n-2)....4.3.2.1
Đặc biệt, với n = 0, người ta quy ước 0! = 1.
giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa
Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên:
n! = n.(n-1).(n-2)....4.3.2.1
Đặc biệt, với n = 0, người ta quy ước 0! = 1. Ký hiệu n! được dùng lần đầu bởi Christian Kramp vào năm 1808.
S = 1! + 2! + 3! +...+ 2023!
S = (1! + 2! + 3! + 4!) + (5! + 6! +...+2023!)
S = (1 + 2 + 6 + 24) + (5! + 6!+...+2023!)
S = 33 + (5! +6!+...+ 2023!)
Vì 5!; 6!; 7!;...2023! đều chứa thừa số 5 nên
B = 5! + 6! + 7!+...+ 2023! ⋮ 5
33 không chia hết cho 5
S không chia hết cho 5
1, lũy thừa là một phép toán thực hiện trên hai số a, b, ký hiệu là $a^b$ab, đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
2,
giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên:
n! = n.(n-1).(n-2)....4.3.2.1
3Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.
4,nếu tổng tất cảcác chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.
5,
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.[1]
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.
6
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a A. Khi đó ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng
7
-Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ .
-Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý .
-Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên:
n! = n.(n-1).(n-2)....4.3.2.1Đặc biệt, với n = 0, người ta quy ước 0! = 1
trong toán học, giai thừa là một Toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương "n giai thừa" kí hiệu là n! Là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên :
n! = n.(n - 1).(n - 2)....4.3.2.1
đặc biệt với n = 0 người ta quy ước 0! = 1, kí hiệu n! đươc dùng lần đầu bởi Christian vào năm 1808
giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa
ví dụ 2 giai thừa kí hiệu là 2! = 1x2 = 2
5! = 1x2x3x4x5 = 120
qui ước: 0! = 1 (chương trình chung kết Rung chuông vàng năm thứ 1 có câu đố về giai thừa đấy: với 3 số và 0 phép toán hãy làm cách nào để tạo ra số 3; câu trả là là 0! + 0! + 0! = 1 + 1 + 1 = 3)
5 ! có nghĩa là : 5 ! = 1.2.3.4.5
Câu trả lời hay nhất: giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa
ví dụ 2 giai thừa kí hiệu là 2! = 1x2 = 2
5! = 1x2x3x4x5 = 120
qui ước: 0! = 1 (chương trình chung kết Rung chuông vàng năm thứ 1 có câu đố về giai thừa đấy: với 3 số và 0 phép toán hãy làm cách nào để tạo ra số 3; câu trả là là 0! + 0! + 0! = 1 + 1 + 1 = 3)
sau này bạn học lên lớp 12 thì sẽ biết rõ hơn các phép toán với giai thừa
dương minh tiến lại giở trò nói xấu !