Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.
VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.
Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .
-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .
P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)
G : AB ab
F1: AaBb (vàng trơn)
-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .
P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)
(tự viết sơ đồ lai)
P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)
(tự viết SĐL)
- Ví dụ: Ở lúa mì: Vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc
Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Ví dụ về phép ưu thế lai: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan; Gà Đông Cảo và gà Ri
Tự thụ phấn là hiện tượng cây có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
KG đem lai sẽ giống nhau.
VD phép lai: Aa x Aa, AaBB x AaBB.
Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
G(P):(1/2A:1/2a)__(1/2A:1/2a)
F1:1/4AA:2/4Aa:1/4aa
Được dùng trong trường hợp cần phải tìm kiểu gen của một cá thể trội chưa xác định kiểu gen. Ví dụ : Cần tìm kiểu gen cây ngô hạt to trội so với hạt lép, nếu tìm được kiểu gen trội thuần chủng thì khi tự thụ phấn đời con thu hoạch sẽ đồng đều hạt to, làm năng suất ổn định
Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1
TH1: Qui luật phân ly
VD: Aa x Aa -> 1AA : 2Aa : 1aa (3A- : 1aa)
TH2: Qui luật phân ly độc lập
VD: AaBB x AaBB -> 1AABB : 2AaBB : 1aaBB (3A-B- : 1aabb)
TH3: Qui luật liên kết hoàn toàn
VD: AB/ab x AB/ab -> 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab (3A-B- : 1aabb)
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.
Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ : Số lượng lá cây nhiều ⇒ Sâu ăn lá tăng ⇒ Lá cây ít dần ⇒ Sâu ăn lá giảm ⇒ Lá cây lại phát triển dần .
- Khi lá cây nhiều thì có thức ăn nhiều sâu nảy nở sinh sôi ăn lá nhiều nên số lượng tăng và khi sâu tăng thì do ăn nhiều lá cây ít đi và sâu bắt đầu giảm và khi sâu giảm thì lá lại mọc lại tăng và cứ như thế lặp đi lặp lại.
<> ví dụ như:
(1) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : AA x aa
GP: A ; a
F1 : Aa => 100% hoa đỏ <=> đồng tính
=> kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp.
(2) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : Aa x aa
GP:a, A ; a
F1: 1Aa : 1aa <=> phân tính
=>kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là dị hợp.
(2) là phép lai phân tích