Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có
OB=OA
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOKB=ΔOHA
Suy ra: OK=OH
hay ΔOHK cân tại O
a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có
OB=OA
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOKB=ΔOHA
Suy ra: OK=OH
hay ΔOHK cân tại O
a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có
OA=OB
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOHA=ΔOKB
Suy ra: OH=OK
a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :
OA = OB (GT)
<O chung
=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )
=> OH = OK (2CTU)
Xét Tam giác OHK có :
OH = OK
=> Tam giác OHK cân tại O (dpcm)
b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH (cmt)
=> <OKB = <OHA (2GTU)
TC : OH = OK (cmt)
OA = OB (GT)
mà OH = OB + BH
OK = OA + AK
=> AK = BH
Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH
AK = BH
<OKB = <OHA
=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AI = BI (2CTU)
Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :
OA = OB (GT)
OI chung
AI = BI (cmt)
=> Tam giác OAI = Tam giác OBI (c.c.c)
=> <AOI = <BOI (2GTU)
=> OI là tia phân giác của <xOy (dpcm)
a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có
OA=OB(gt)
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOHK có OH=OK(cmt)
nên ΔOHK cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
b) Ta có: OK+KA=OA(K nằm giữa O và A)
OH+HB=OB(H nằm giữa O và B)
mà OA=OB(gt)
và OK=OH(cmt)
nên KA=HB
Ta có: ΔOBK=ΔOAH(cmt)
nên \(\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HBI}=\widehat{KAI}\)
Xét ΔHBI vuông tại H và ΔKAI vuông tại K có
HB=KA(cmt)
\(\widehat{HBI}=\widehat{KAI}\)(cmt)
Do đó: ΔHBI=ΔKAI(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: BI=AI(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAOI và ΔBOI có
OA=OB(gt)
OI chung
IA=IB(cmt)
Do đó: ΔAOI=ΔBOI(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)
mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy
nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)
a) Xét \(\Delta OKB\)và \(\Delta OHA\)có :
\(\widehat{OKB}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right)\)
\(OB=OA\left(gt\right)\)
\(\widehat{O}\)chung
\(\Rightarrow\Delta OKB=\Delta OHA\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow OK=OH\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\Delta OHK\)cân
b) Ta có : \(\Delta OKB=\Delta OHA\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)( 2 góc tương ứng )
Ta có : \(OA=OK+KA\)
\(OB=OH+HB\)
mà \(OA=OB\left(gt\right);OH=OK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow KA=HB\)
Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta BHI\)có :
\(\widehat{KAI}=\widehat{HBI}\left(cmt\right)\)
\(AK=BH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AKI}=\widehat{BHI}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta BHI\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KI=HI\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta OKI\)và \(\Delta OHI\)có :
\(OK=OH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{OKI}=\widehat{OHI}\left(=90^o\right)\)
\(KI=HI\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OKI=\Delta OHI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KOI}=\widehat{HOI}\)( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK
có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)
OA = OB (gt)
\(\widehat{O}\) :chung
=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)
b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK
có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)
OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)
OM : chung
=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)
=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)
=> OM là tia p/giác của góc xOy