K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHĐGĐ là:

\(x^2-x-m+2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m+2\right)=1+4m-8=4m-7\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m-7>0

hay m>7/4

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow1^2-3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow1-3\left(-m+2\right)=0\)

=>1+3m-3=0

=>3m-2=0

hay m=2/3(loại)

1. Giải hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\) 2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\) và \(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với...
Đọc tiếp

1. Giải hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\)

2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB< AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\)\(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với điểm G qua điểm C.

a, Chứng minh rằng tứ giác GEFH nội tiếp

b, Kẻ đường kính AK của đường tròn \(\left(O\right)\). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng KI cắt đường tròn tại \(\left(O\right)\) taị điểm thứ hai P. Chứng minh \(PE=PG\)

c, Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Đường thẳng JK cắt \(\left(O\right)\) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh rằng hai tám giác PIE và QJF đồng dạng với nhau.

1
27 tháng 6 2020

bài này của lớp cao hơn lớp 6

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

8 tháng 3 2021

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

2 tháng 5 2017

\(2\left|x\right|+5\left|y\right|=9-\left|x\right|+2\left|y\right|\)

\(2\left|x\right|+\left|x\right|+5\left|y\right|-2\left|y\right|=9\)

\(\left|x\right|\left(2+1\right)+\left|y\right|\left(5-2\right)=9\)

\(3\left|x\right|+3\left|y\right|=9\)

\(3.\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)=9\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=3\)

Mà : \(\left|x\right|\ge0;\left|y\right|\ge0\)

Ta có : Với \(\left|x\right|=0;\left|y\right|=3\Rightarrow x=0;y\in\left\{-3;3\right\}\)

Với \(\left|x\right|=3;\left|y\right|=0\Rightarrow x\in\left\{-3;3\right\};y=0\)

Với \(\left|x\right|=1;\left|y\right|=2\Rightarrow x\in\left\{-1;1\right\};y\in\left\{-2;2\right\}\)

Với \(\left|x\right|=2;\left|y\right|=1\Rightarrow x\in\left\{-2;2\right\};y\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy ...

9 tháng 11

bài này sẽ giải nếu x,y là số nguyên

ĐKXĐ: x≠2

A=\(\dfrac{3\left(x++y\right)\left(x-2\right)+1}{x-2}\)

A=\(\dfrac{3\left(x+y\right)\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\)

A=3(x+y)+\(\dfrac{1}{x-2}\)

Vì x;y; A là số nguyên nên \(\dfrac{1}{x-2}\) cũng là số nguyên

hay x-2⋮1

hay x-2ϵƯ(1)=(-1;1)

suy ra x=1;3

tự tìm y

 

18 tháng 2 2016

difficult so I don't know.

duyệt đi