Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình vuông ABCD là:
4 × 4 = 16 ( cm 2 )
Diện tích của hình chữ nhật MNOP là:
5 × 2 = 10 ( cm 2 )
Vì 16 cm 2 > 10 cm 2 nên cần dùng cụm từ “lớn hơn” để điền vào chỗ trống.
Quan sát hình vẽ, em thấy:
Quả bóng xanh và hình lục giác nặng bằng nhau.
Quả bóng đỏ và hình lục giác nặng bằng nhau.
Trả lời: Quả bóng đỏ và quả bóng xanh nặng bằng nhau.
Chọn C.
a) Rô-bốt hút bụi hình trụ.
Bể cá hình hộp chữ nhật.
Khối ru-bích hình lập phương.
Quả địa cầu hình cầu.
b) Các hình khối đang được sắp xếp theo thứ tự khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối lập phương, khối cầu và cứ thế lặp lại theo trình tự đó.
Vậy dấu “?” đứng sau hình trụ nên nó là hình lập phương.
Đáp án C.
a, Em muốn mua 1 quyển sổ và 1 cục rubik 3 x 3
Số tiền em cần trả:
22 000 + 23 000 = 45 000 (đồng)
b, Với 100 000 đồng em chọn mua những đồ vật càng rẻ càng có thể mua nhiêu loại: cụ thể mua được nhiều nhất 3 loại là 1 cục rubik, 1 quyển sổ và 1 chiếc máy bay đồ chơi.
a) Học sinh tự thực hành.
b) Với 100000 đồng ta có thể mua quyển sách hoặc khối rubik thì sẽ mua được nhiều loại nhất.
Lời giải:
Chu vi chiếc gương: $2\times (320+180)=1000$ (cm)
Đổi $1000$ cm = $10$ m
Vậy để vừa đủ chiếc gương bố My nên chọn dây nháy có độ dài 10 m
a) Ta có độ dài của hàng rào bằng chu vi hình vuông có cạnh 32 m.
Hàng rào đó dài số mét là
32 × 4 = 128 (m)
Đáp số: 128 m
b) Ta có thể chọn hình 1, hình 3 và hình 4 để có thể ghép thành hình chữ nhật.
Hình A có 14 hình vuông. Hình B có 14 hình vuông.
Vậy diện tích hình A bằng diện tích của hình B.
Từ cần dùng để điền vào chỗ trống là: “bằng”
Vì 950 dây < 1 230 dây < 2 009 dây < 2 030 dây nên hình C có nhiều dây chun nhất.
Đáp án C.