Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :
A. Hỏi về số lượng
B. Hỏi về vật, người
C.Trỏ số lượng
D. hỏi về hoạt động, tính chất
2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?
A. Sự nhỏ bé, cô đơn
B. sự trong trắng
C. thân phận thấp hèn
D. sự tội nghiệp
3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?
A. cổ tích C. cổ kính
B. cổ thụ D. cổ tay
4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. ẩn dụ
B. so sánh
C. hoán dụ
D. nhân hóa
5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?
A. em tôi thông minh và lười
B. em tôi thông minh nhưng lười
C. em tôi lười cho dù rất thông minh
D. em tôi lười vì thông minh
Chúc bn hc tốt!
1.
A:hỏi về số lượng
2.
C:thân phận thấp hèn
3.
D:Cổ tay
4.
B:so sánh
5
B: em tôi thông minh nhưng lười
Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?
A. cổ tích C. cổ kính
B. cổ thụ D. cổ tay
Chữ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với chữ cổ trong các câu còn lại ?
A.cổ tích
B.cổ tay
C.cổ thụ
D.cổ kính
~~~Learn Well Vy Truc Tran~~~
CÂu 2 : cụm từ nào sau đây KHÔNG thể điền vào chỗ chấm để làm trạng ngữ cho câu sau "...mái trường cổ kính như được dát ánh vàng "
A . Từ xa nhìn lại
B . Giữa đêm khuya mờ ảo.
C . Trong những đêm trăng đẹp.
D . Trong giấc mơ tôi thấy
Câu 4 : chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau " năm ấy, tôi rất náo nức chờ đón mùa xuân đến, chờ đón bố tôi trở về "
Câu 3:
Hãy chúng tay đẩy lùi dịch COVID 19
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại?
A. Cổ tích
B. Cổ tay
C. Cổ thụ
D. Cổ kính
Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại?
A. Cổ tích
B. Cổ tay
C. Cổ thụ
D. Cổ kính
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)
Chọn A