Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ΔABC∼ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng \(k=\dfrac{7}{3}\)(tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng)
nên \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20+A'B'}{A'B'}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(A'B'+20\right)=7\cdot A'B'\)
\(\Leftrightarrow3\cdot A'B'-7\cdot A'B'=-60\)
\(\Leftrightarrow A'B'=15\left(cm\right)\)
Suy ra: AB=20+A'B'=20+15=35(cm)
Vậy: Độ dài hai cạnh là 35cm và 15cm
Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)
Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)
Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).
Bài 1: Có P(ABCD) = AB + BC + CD + DA = 66
P(ABC) = AB + BC + CA = 56
P(ACD) = AC + CD + DA = 60
=> P (ABC) + P(ACD) = (AB + BC + CD + DA) + 2.AC = 66 + 2.AC = 56 + 60 = 116
=> 2.AC = 116 - 66 = 50 => AC = 50 : 2 = 25
Chu vi tam giác ABC là 3 + 5 +7 = 15
Ta có :
P ABC / P A'B'C' = AB / A'B'
<=> 15 / 55 = 3 / A'B'
=> A'B' = ( 55 x 3 )/ 15 = 11 cm
P ABC / P A'B'C' = AC / A'C'
<=> 15 / 55 = 5 / A'C'
=> A'C' = ( 55 x 5 ) / 15 = 55/3 cm
P ABC / P A'B'C' = BC / B'C'
<=> 15 / 55 = 7 / B'C'
=> B'C' = ( 55 x 7 ) / 15 = 77/3 cm
\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta A'B'C'\left(gt\right)\)
Áp dụng tính chất DTSBN , ta có :
\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AB+AC+BC}{A'B'+A'C'+B'C'}=\frac{C_{ABC}}{C_{A'B'C'}}\)
Hay \(\frac{3}{A'B'}=\frac{7}{B'C'}=\frac{5}{A'C'}=\frac{C_{ABC}}{55}=\frac{3+5+7}{55}=\frac{15}{55}=\frac{3}{11}\)
Với CABC và CA'B'C' lần lượt là chu vi của tam giác ABC , A'B'C'
\(+)\frac{3}{A'B'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'B'=\frac{3.11}{3}=11cm\)
\(+)\frac{7}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow B'C'=\frac{7.11}{3}\approx25,67cm\)
\(+)\frac{5}{A'C'}=\frac{3}{11}\Rightarrow A'C'=\frac{5.11}{3}\approx18,33cm\)
Bài 1 Giải
Chu vi HCN là:
(12+8).2= 40(cm)
Diện tích HCN là:
12.8= 96(cm)
Bài 2 Chu vi hình vuông là:
20.4=80(cm)
Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:
Chiều rộng HCN là:
(80:2) -25=15(cm)
Diện tích HCN là:
15.25=375(cm)
Bài 3 Độ dài cạnh BC là:
120:10.2=24(cm)
Bài 4 Diện tích tam giác ABC là:
( 5.8):2 = 20(cm)
Chúc bn hok tốt~~
Độ dài cạnh AB,BC :
66 : 2 = 33 (cm)
vậy cạnh AC dài là :
56 - 33 = 23 (cm)
vậy cạnh AC dài 23 (cm)
mọi người cho mih xin 1 cái k nha
∆ABC ∽ ∆A'B'C' => = = =
hay = = = =
=> A'B' = 11cm;
B'C' = ≈ 25.67 cm
A'C' = ≈ 18,33 cm
4:
a: Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x
Theo đề, ta có: x^2+x^2=a^2
=>2x^2=a^2
=>x^2=a^2/2=2a^2/4
=>\(x=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
b:
Độ dài cạnh là;
\(h:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2h}{\sqrt{3}}\)
5:
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>13^2=12^2+HB^2
=>HB=5cm
BC=5+16=21cm
ΔAHC vuông tại H
=>AH^2+HC^2=AC^2
=>AC^2=16^2+12^2=400
=>AC=20(cm)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c (cm) ( Điều kiện : a,b,c>0)
Ta có: \(S=\frac{1}{2}.12a=\frac{1}{2}.15b=\frac{1}{2}.20c\)
\(\Leftrightarrow12a=15b=20b\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{1}{12}}=\frac{b}{\frac{1}{15}}=\frac{c}{\frac{1}{20}}\)
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:
\(\frac{a}{\frac{1}{12}}=\frac{b}{\frac{1}{15}}=\frac{c}{\frac{1}{20}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{12}+\frac{1}{15}+\frac{1}{20}}=\frac{60}{\frac{1}{5}}=60.5=300\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{12}}=300\\\frac{b}{\frac{1}{15}}=300\\\frac{c}{\frac{1}{20}}=300\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=300.\frac{1}{12}\\b=300.\frac{1}{15}\\c=300.\frac{1}{20}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=25\left(cm\right)\\b=20\left(cm\right)\\c=15\left(cm\right)\end{cases}}}\)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 25cm, 20cm, 15cm
Gọi 3 cạnh của tam giác có độ dài là x, y, z
=> x+y+z=60x+y+z=60
Như ta đã học, diện tích tam giác =1/2.h.a
Trong đó a là một cạnh của tam giác; h là chiều cao hạ từ một đỉnh lên cạnh a
Áp dụng vào bài này ta có: 1/2.12.x=1/2.15.y=1/2.20.z
Vì bài này 3 cạnh có thể coi như nhau, nên có thể hoán đổi vị trí của chúng
Rút ra thay vào, ta được tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán có 3 cạnh là 36cm;2,4cm;21,6cm