K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2015

giả sử 10n chia cho 45 dư 10 => 10 - 10 sẽ chia hết cho 45

vậy 10n - 10 chắc chắn chia hết cho 9 và 5 ( ta cm điều đó )

ta có 10n - 10 = 100000....n số o  - 10 = 999999........( n - 1 số 9 ) 0

hay :( n - 1 số 9 ) x 10

xét thấy n - 1 số 9 chia hết ho 9 và 10 chia hết cho 5 => 10nn - 10 chia hết cho 45

nên 10n chia cho 45 sẽ dư 10 ( đpcm )

giả sữ 10^n chia hết cho45 dư 10 su ra 10^n-10 chia hết cho 45

Vậy 10^n-n cũng sẽ chia hết cho 9 và 5

ta có: 10^n-10=100000000000.....n ( n số 0)-10=999999999999...........(n-1 số 9)0

xét thấy n-1 số 9 chia hết cho 9 và 10 chia hết cho 5 suy ra 10^n-10 chia hết cho 45

nên 10^n chia hết cho 45 dư 10

tick cho mk nnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhaaaaaaaaaaaaaaaa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

20 tháng 12 2016

+) Nếu n > 1 . Ta xét 10n - 10 = 10(10n - 1 - 1) = 10.(99....9) (n - 1 số 9)

+) Với n = 1 thì 10n = 10 . ta có 10 chia 45 dư 10

Vậy ...

30 tháng 12 2016

\(10^n : 45(10) \)

=> \(10^n = 1000..000...\)

=> \(1000...000... : 45 = ...(10)\)

=> \(10^n : 45 = ...(10)\)

12 tháng 2 2016

Gỉa sử 10n chia hết cho 45 dư 10 => 10n - 10 sẽ chia hết cho 45

Vậy 10n - 10 chắc chắn sẽ chai hết cho 9 và 5 

Ta có : 10n - 10 = 10000....n số 0 - 10 = 9999......( n-1 số 9 )

hay : ( n-1 số 9 ) x 10

Xét thấy : n - 1 số 9 chia hết cho 9 và 10 chia hết cho 5 => 10n - 10 chia hết cho 45

nên 10n chia cho 45 luôn dư 10

 

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

20 tháng 9 2023

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.