K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{25}\)

ma \(16\equiv1\left(mod15\right)\)

<=> \(2^4\equiv1\left(mod15\right)\)

=> \(\left(2^4\right)^{25}\equiv1^{25}\left(mod15\right)\)

<=> \(2^{1000}\equiv1\left(mod15\right)\)

=> \(\left(2^{1000}-1\right)⋮15\)

Chuc ban hoc tot

20 tháng 2 2019

ez

Xét \((a^2+b^2+c^2)-\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)\)

Ta có \(\left(a^2-a\right)=\left(a-1\right)a⋮2\)(vì tích hai số nguyên liên tiếp)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)⋮2\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\left(b^2-b\right)⋮2;\left(c^2-c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)⋮2\)

Vì \(a^2+b^2+c^2⋮2\Rightarrow a+b+c⋮2\)

24 tháng 2 2019

         a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)

Ta có: (a2-a)=a.(a-1) chia hết 2

           (b2-b)=b.(b-1) chia hết 2

           (c2-c)=c.(c-1) chia hết 2

mà a+b+c=(a2+b2+c2)-(a+b+c)

               =(a2-a)(b2-b)(c2-c) 

=> a+b+c chia hết 2.

24 tháng 7 2017

thanks ! sorry mk chưa học

17 tháng 8 2017

Học lớp mấy rồi hả Thy

28 tháng 1 2019

A=1.4.7.10..58+3.12.21.30....174

tìm chữ số tận cùng của a

chứng minh A chia hết cho 377

mình đnag cần gấp trong 5p nữa vì mình sắp đi học thêm

bạn nào làm đc thì giúp mình nhé, mình sẽ k cho

Đọc tiếp...

9 tháng 4 2019

A=1.4.7.10..58+3.12.21.30....174

tìm chữ số tận cùng của a

chứng minh A chia hết cho 377

mình đnag cần gấp trong 5p nữa vì mình sắp đi học thêm

bạn nào làm đc thì giúp mình nhé, mình sẽ k cho

o l m . v n

Được cập nhật 5 tháng 4 lúc 5:14

13 tháng 2 2019

\(7x+4y⋮37\Leftrightarrow5\left(7x+4y\right)⋮37\Leftrightarrow35x+20y⋮37\)(dùng dấu 2 chiều vì \(\left(5,37\right)=1\))

Lại có \(74x+74y⋮37\)suy ra \(\left(74x+74y\right)-\left(35x+20y\right)⋮37\)

Điều đó có nghĩa là \(39x+54y⋮37\Leftrightarrow3\left(13x+18y\right)⋮37\)mà \(\left(3,37\right)=1\)nên \(13x+18y⋮37\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 2 2019

ta có 

A=9(7x+4y) - 2(13x+18y)

A=63x+36y-26x-36y

A=x(63-26)-(36y-36y)

A=37x

=>A chia hết cho 37

mà 7x+4y chia hết cho 37=>9(7x+4y)  chia hết cho 37

9(7x+4y)  chia hết cho 37=>2(13x+18y)

mà 2 và 37 nguyên tố cùng nhau =>13x+18y chia hết cho 37

vậy 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37

8 tháng 1 2017

Nếu (2x+3y)chia hết cho 9 => x,y chia hết cho 9. Mà như vậy =>(5x+ 7y) chia hết cho 9

Tk cho mình nhé

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

1 tháng 11 2018

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

1 tháng 11 2018

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

1 tháng 11 2018

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

1 tháng 11 2018

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha