Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x^2+1\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)
\(=-6x^2-2+6x^2-6\)
\(=-8\)
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến
\(B=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6\left(x^2-1\right)\)
\(=-6x^2-2+6x^2-6=-8\)
Vậy biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị biến x
\(\left(x+1\right)^3-x^2\cdot\left(x+3\right)+3\cdot\left(2-x\right)\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3+3x^2\right)+6-3x\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3-3x^2-3x+6\)
\(=1+6\)
\(=7\)
Vậy, với mọi giá trị của x thì biểu thức luôn bằng 7 => đpcm
A = ( x-2 )2 - (x-3)*(x-1)
A= x2 -4x -4 - x2 +x +3x -3
A= 1
Vậy A ko phụ thuộc vào biến x
Theo hằng đẳng thức : a^ 3 – b^3 = ( a –b) ( a^2 + ab + b^2)
B= ( x + 1) ^3 – ( x -1) ^3
<=> B = ( x +1 – x +1) [( x+1)^2 + (x+1) (x-1) + (x-1)^2]
<=>B = 2 .( x^2 +2x +1 + x^2 -1 + x^2 -2x +1)
<=> B = 2 ( 3x^2 + 1)
<=> B = 6x^2 +2
=> có phụ thuộc vào biến
\(=x^2-5x+x-5+3\left(x^2-4\right)-\left(9x^2-3x+\frac{1}{4}\right)+5x^2\)
\(=\left(x^2+3x^2-9x^2+5x^2\right)+\left(-5x+x+3x\right)+\left(-5-12-\frac{1}{4}\right)\)
\(=0x^2-x-\frac{69}{4}\)Bạn xem lại đề bài nhé!
Ta có (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - (x3 + 3x2 + 3x + 1) + 6(x2 - 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6
= -6x2 - 2 + 6x2 - 6
= -8
=> Biểu thức trên không phụ thuộc vào biến (đpcm)
Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)
\(=\left(-3x^2-3x^2+6x^2\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-3x\right)+\left(-1-1-6\right)\)
\(=-8\)
=> đpcm