K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

vì các phân số có mẫu lớn hơn tử thì bé hơn 1 nên chúng bé hơn 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lời giải:

Ta thấy $B$ có 11 số hạng. Mỗi số hạng phía trước $\frac{1}{22}$ đều lớn hơn $\frac{1}{22}$

Do đó $B> 11.\frac{1}{22}=\frac{1}{2}$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

Số lượng phân số của dãy số trên là:

                  (44-15):1+1=30 (phân số)

Ta chia dãy phân số thành 2 cặp. Mỗi cặp có 15 phân số

Ta có: 1/15+1/16+1/17+...+1/44>5/6

Lại có: 1/30<1/15;1/30<1/16;...;1/30<1/29

          1/45<1/30;1/45<1/31;...;1/45<1/44

=> 1/30.15+1/45.15 < 1/15+1/16+1/17+...+1/44

=> 15.(1/30+1/45)< 1/15+1/16+1/17+...+1/44

=> 15.1/18< 1/15+1/16+1/17+...+1/44

=> 5/6 < 1/15+1/16+1/17+...+1/44 (đpcm)

20 tháng 4 2018

1/5+1/14+1/28+1/44+1/61+1/85+1/97 =0,3683

1/2 = 0,5

0,3683<0,5 nên 1/5+1/14+1/28+1/44+1/61+1/85+1/97 < 1/2

23 tháng 3 2016

Ta có:
A = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 +1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) +
(1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)   <
(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + 3(1/6) + 3(1/9) + 3(1/12) + 3(1/15) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2(1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) = 3

Mặt khác
A = (1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + 
(1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16)>
(1/2 + 1/3 + 1/4) + 4(1/8) + 4(1/12) + 4(1/16) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4)   >    2(1/2 + 1/4 + 1/4) = 2     =>  2 < A < 3
Vậy A không là số tự nhiên

7 tháng 5 2017

M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\frac{1}{60}\)\(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)

7 tháng 5 2017

Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)

Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)

Vậy \(M< \frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt!