K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

b, vì a và b là 2 stn liên tiếp nên a=b+1 hoặc b=a+1

cho b=a+1

\(A=a^2+b^2+c^2=a^2+b^2+a^2b^2=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=a^2+\left(a+1\right)^2\left(a^2+1\right)=a^2+\left(a^2+2a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a^2+2a\left(a^2+1\right)+\left(a^2+1\right)^2=\left(a^2+a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{A}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1=a\left(a+1\right)+1=ab+1\)

vì a b là 2 stn liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn\(\Rightarrow ab\)chẵn \(\Rightarrow ab+1\)lẻ \(\Rightarrow\sqrt{A}\)lẻ (đpcm)

4 tháng 6 2018

Làm cả câu a đi nhé! Nếu bạn làm được cả câu a thì mình k!  ^_^  *_*

2 tháng 10 2020

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

22 tháng 1 2016

Vì a,b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1

Thay b=a+1 và c=ab vào P=

a^2 + (a+1)^2+a^2.b^2  = a^2+a^2+2a+1+a^2.(a+1)^2=

a^4+2a^3+3a^2+2a+1 = (a+1)(a^3+a^2+2a)+1= (a+1)((a^2)(a+1)+2a)+1=a^2(a+1)^2+2a.(a+1)+1=((a+1).a+1)^2 Hằng đẳng thức

vi a.(a+1) chẵn nên a.(a+1)+1 lẻ suy ra P là số chính phương lẻ

31 tháng 10 2021

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1. Thay vào p ta có:

p = a2+(a+1)2+a2*(a+1)2

p= a2+a2+2a+1+a2(a2+2a+1)

p=a4+ 2a3+3a2+2a+1

p=(a4+2a3+a) +2 (a2+a) +1

p=(a2+a)2+2 (a2+a) +1

p=[(a2+a) + 1]2

Vậy p là số chính phương.

Nếu a lẻ thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Nếu a chẵn thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Vậy p là số chính phương lẻ.

4 tháng 3 2022

mày lớp mấy

4 tháng 3 2022

\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)

\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).

\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.

23 tháng 5 2015

1/           n3+n+2=(n+1)(n2-n+2)

Xet chẵn lẻ của n  => chia hết cho 2 => hợp số

online math oi, chọn câu trả lời này đi

29 tháng 3 2016

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a hoặc b sẽ là một số chẵn hoặc một số lẻ. => a=2k, b=2k+1, c=2k(2k+1)

P=a^2+b^2+c^2

P=(2k)^2+(2k+1)^2+[(2k)(2k+1)]^2

P=4k^2+4k^2+1+2.2k+4k^2(2k+1)^2

P=4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k)+1 

mà 4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k) chia hết cho 2

=> P ko chia hết cho 2.

P là số chính fuong lẻ