K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Đặt A=\(n^6-1=\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

Vì \(n⋮3\Rightarrow̸n=3k\pm1\)

Với n=3k+1 thì A=(3k+1-1)(3k+1+1)[(3k+1)^2-3k-1+1].[(3k+1)^2+3k+1+1]

\(=3k\left(3k+2\right)\left(9k^2+6k+1-3k-1+1\right)\left(9k^2+6k+1+3k+1+1\right)\)

\(=3k\left(3k+2\right)\left(9k^2+3k+1\right)\left(9k^2+9k+3\right)\)

\(=9k\left(3k+2\right)\left(9k^2+3k+1\right)\left(3k^2+3k+1\right)⋮9\)

Với n=3k-1 thì A=(3k-1-1)(3k-1+1)[(3k-1)^2-3k+1+1].[(3k-1)^2+3k-1+1]

\(=3k\left(3k-2\right)\left(9k^2-6k+1-3k+1+1\right)\left(9k^2-6k+1+3k-1+1\right)\)

\(=3k\left(3k-2\right)\left(9k^2-9k+3\right)\left(9k^2-3k+1\right)\)

\(=9k\left(3k-2\right)\left(3k^2-3k+1\right)\left(9k^2-3k+1\right)⋮9\)

Từ 2 trường hợp trên => đpcm

5 tháng 4 2017

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

13 tháng 8 2019

BS là gì vậy bạn???

21 tháng 10 2015

2009^2010đồng dư với 1 (theo mod 2010)

15 tháng 8 2018

a) Em tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 8 2018

câu này cũng không khó nếu mình dùng cách chứng mình như sau

với n=0 ta luôn luôn có 9\(9^{0+1}=9\) không chia hết cho 2016

giả định với n=k ta có mệnh đề 9k+1 không chia hết cho 2016 đặt mệnh đề là A

TIẾP tục ta cần chứng minh với n=k+1 cũng không chia hết cho 2016

thật vậy  \(9^{k+1+1}=9A\)   

MÀ THEO dữ kiện với A Không chia hết cho 2016 9 không chia hết cho 2016

nên 9k+1+1 cũng không chia hết cho 2016

hay với mọi số tự nhiên n thì 9n+1  không chia hết cho 2016

29 tháng 10 2023

a: \(\left(n+3\right)^2-n^2=\left(n+3+n\right)\left(n+3-n\right)\)

\(=3\left(2n+3\right)⋮3\)

b: Đặt A=\(\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=n^2-10n+25-n^2\)

\(=-10n+25=5\left(-2n+5\right)⋮5\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=-10n+25\)

\(-10n⋮2;25⋮̸2\)

=>-10n+25 không chia hết cho 2

=>A không chia hết cho 2

29 tháng 10 2023

(n + 3)² - n² = n² + 6n + 9 - n²

= 6n + 9

= 3(3n + 3) ⋮ 3

Vậy [(n + 3)² - n²] ⋮ 3 với mọi n ∈ ℕ

--------

(n - 5)² - n² = n² - 10n + 25 - n²

= -10n + 25

= -5(2n - 5) ⋮ 5

Do -10n ⋮ 2

25 không chia hết cho 2

⇒ -10n + 25 không chia hết cho 2

Vậy [(n - 5)² - n²] ⋮ 5 và không chia hết cho 2 với mọi n ∈ ℕ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2022

Lời giải:
Giả sử $n^2+n+9\vdots 49$

$\Rightarrow n^2+n+9\vdots 7$

$\Leftrightarrow n^2+n-7n+9\vdots 7$

$\Leftrightarrow (n-3)^2\vdots 7$

$\Leftrightarrow n-3\vdots 7(*)$

$\Leftrightarrow (n-3)^2\vdots 49$

$\Leftrightarrow n^2-6n+9\vdots 49$

$\Leftrightarrow (n^2+n+9)-7n\vdots 49$

$\Leftrightarrow 7n\vdots 49$ (do $n^2+n+9\vdots 49$ theo giả sử)

$\Leftrightarrow n\vdots 7$ (vô lý theo $(*)$)

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $n^2+n+9\not\vdots 49$ với mọi $n$ nguyên.

n.2+n+1=n.3+1. Vì n.3 Chia hết cho 3, 1 ko chia hết cho 3 nên n.3+1 Ko chia hết cho 3 
=>n.2+n+3 ko chia hết cho 3.Ma 1 só ko chia het cho 3 thi ko chia hết cho 9 
Vậy với mọi n la só t­­­­­­­­­­u nhiên thì n.2+n+1 ko chia hết cho 9 

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!