K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

24 tháng 5 2015

n(n+1)()2n+1) = n(n+1)(n+2 + n - 1) = n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1)

n(n+1)(n+2) ; (n-1).n.(n+1) đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên các tích đó chia hết 6

=>  n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6 

=> n(n+1)()2n+1) chia hết cho 6

12 tháng 12 2016

chứng minh n(n+5)(n+7) chia hết cho 6

13 tháng 8 2015

a. n - 7 chia het cho n - 2

=> n - 7 . n - 2 chia het cho n - 2

=> n . ( 7 - 2 ) chiua het cho n - 7

=> 5 chia het cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(5)

Ư(5) = { 1;5}

=> n - 2 \(\in\) 1 ; 5

=> n \(\in\) 3;7

 

 

 

13 tháng 8 2015

cho mk sửa lại nha :

n \(\in\)  - 5 ; - 1; 1;5

1 tháng 4 2022

lớp 5 học số mũ rồi à

15 tháng 10 2016

a) n + 1 chia hết cho n- 1

ta có : n - 1 = n + 1 - 1 - 1

                  = n 

15 tháng 10 2016

Mik lỡ tay ấn nhầm rùi. Sorry

3 tháng 7 2016

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

3 tháng 7 2016

Đề là gì zậy p

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

26 tháng 1 2016

đừng tin lời Thạch nó nói dối đấy

2 tháng 2 2017

nếu 4n-5 chia het cho2n-1 thì :

4n -5=2(2n -1) -4 chia hết cho 2n -1

=>4chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc 1,2,4

=> n thuộc 1,3/2,5/2