Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> 8a + 6b = 1871
Mà 8a là số chẵn và 6b là số chẵn cộng lại ra số chẵn
Mà 1871 là số lẻ nên đẳng thức này luôn luôn sai
a﴿8a+6b+1=1872
2﴾4a+3b﴿=1872‐1=1871
4a+3b=1871:2
mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai
8a+6b+1=1872
2(4a+3b)=1872-1=1871
4a+3b=1871:2
mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẵng thức trên là sai
3a+15b+16=19185
3(a+5b)=19185-16=19169
a+5b=19169:3
mà 19169 không chia hết cho 3 nên bất đẵng thứ trên cũng sai
5a+15b+25=2007
5(a+3b+5)=2007
ta có:5(a+3b+5) chia hết cho 5 mà 2007 không chia hết cho 5 nên đẳng thức trên là sai
18a+27b+36=2006
9(2a+3b+4)=2006
ta có:9(2a+3b+4) chia hết cho 9,mà 2006 không chia hết cho 9 nên suy ra bất đẳng thức trên là sai
mỏi tay,bấm giùm nhé
a) 3a + 15b + 16 = 19185 \(\Rightarrow\) 3(a + 5b) = 19185 - 16 = 19169
Ta có 3(a - 5b) chia hết cho 3 (vì thừa số 3 chia hết cho 3)
mà 19169 không chia hết cho 3 (vì 1 + 9 + 1 + 6 + 9 = 26 không chia hết cho 3)
nên đẳng thức sai
b) 5a + 15b + 25 = 2007
5(a + 3b + 5) = 2007
Ta có 5(a + 3b + 5) chia hết cho 5 (vì thừa số 5 chia hết cho 5)
mà 2007 không chia hết cho 5 (vì số tận cùng là 7)
nên đẳng thức sai
c) 18a + 27b + 36 = 2006
9(2a + 3b + 4) = 2006
Ta có 9(2a + 3b + 4) chia hết cho 9 (vì thừa số 9 chia hết cho 9)
mà 2006 không chia hết cho 9 (vì 2 + 0 + 0 + 6 = 8 không chia hết cho 9)
nên đẳng thức sai
toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:
nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2
còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai
a:
\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)
Đặt \(S=1^2+2^2+...+n^2\)
Với n=1 thì \(S_1=1^2=1=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2\cdot1+1\right)}{6}\)
=>(1) đúng với n=1
Giả sử (1) đúng với n=k
=>\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)
Ta sẽ cần chứng minh (1) đúng với n=k+1
Tức là \(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1+1\right)\cdot\left(k+1\right)\left(2\cdot\left(k+1\right)+1\right)}{6}\)
Khi n=k+1 thì \(S_{k+1}=1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(=\left(k+1\right)\left(\dfrac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)\)
\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+k+6k+6}{6}\)
\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+3k+4k+6}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\)
=>(1) đúng
=>ĐPCM
b: \(A=1\cdot5+2\cdot6+3\cdot7+...+2023\cdot2027\)
\(=1\left(1+4\right)+2\left(2+4\right)+3\left(3+4\right)+...+2023\left(2023+4\right)\)
\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2023^2\right)+4\left(1+2+2+...+2023\right)\)
\(=\dfrac{2023\cdot\left(2023+1\right)\left(2\cdot2023+1\right)}{6}+4\cdot\dfrac{2023\left(2023+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+\dfrac{2023\cdot2024}{1}\)
\(=2023\left(\dfrac{2024\cdot4047}{6}+2024\right)⋮2023\)
\(A=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+2023\cdot2024\)
\(=2024\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)
\(=23\cdot11\cdot8\cdot\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)
=>A chia hết cho 23 và 11